K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

8n+1 và 6n+5 là 2 số lẻ nên tích của chúng cũng là số lẻ

Tích là số lẻ nên ko chia hết cho 2

13 tháng 2 2016

a,cách 1: ta có: (5n+7)(4n+6)=(5n+7)(2n+3).2 chia hết cho 2

Vậy (5n+7)(4n+6) chia hết cho 2

Cách 2: Ta thấy:4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn=>(5n+7)(4n+6) có chữ số tận cùng là số chẵn.

mà các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì số đó chia het cho 

vậy (5n+7)(4n+6) chia het cho (đpcm)

19 tháng 10 2014

a,cách 1: ta có: (5n+7)(4n+6)=(5n+7)(2n+3).2 chia hết cho 2

Vậy (5n+7)(4n+6) chia hết cho 2

Cách 2: Ta thấy:4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn=>(5n+7)(4n+6) có chữ số tận cùng là số chẵn.

mà các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì số đó chia het cho 

vậy (5n+7)(4n+6) chia het cho (đpcm)

b,Ta thấy :8n+1 co chu so tan cung la so le(vi 8n co chu so tan cung la so chan,ma chan+le=le)

                6n+5 co chu so tan cung la so le(vi 6n co chu so tan cung la so chan,ma chan+le=le)

từ 2 dieu tren=>(8n+1)(6n+5) co chu so tan cung la so le

vậy (8n+1)(6n+5) khong chia het cho 2 voi moi stn n

                      câu a bạn nên làm theo cách 2

15 tháng 10 2016

đúng rồi

21 tháng 10 2016

8n có tận cùng là một số tự nhiên chẵn nên 8n+1 tận cùng là một số tự nhiên lẻ.

6n có tận cùng là một số tự nhiên chẵn nên 6n+1 tận cùng là một số tự nhiên lẻ.

mà số có tận cùng là chữ số lẻ nhân với số có tận cùng là chữ số lẻ thì thành số có tận cùng là chữ số lẻ nên với mọi \(n\in N\) thì tích (8n+1)(6n+1)\(⋮̸\)2

 

22 tháng 10 2016

Ta có:8n là chẵn =>8n+1 là lẻ

6n là chẵn =>6n +1 là lẻ

=>(8n+1)(6n+1)là lẻ và không chia hết cho 2

Vậy với mọi số tự nhiên n thì (8n+1)(6n+1) vẫn không chia hết cho 2

3 tháng 8 2016

a) (5n + 7).(4n + 6) = (5n + 7).2.(2n + 3) chia hết cho 2

b) Do 8n + 1 là số lẻ; 6n + 5 là số lẻ => (8n + 1).(6n + 5) là số lẻ, không chia hết cho 2

3 tháng 7 2018

a/ \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)=5n\left(4n+6\right)+7\left(4n+6\right)=20n^2+58n+42\)

Với \(n\varepsilon N\) thì : \(20n^2+58n+42⋮2\)

\(\Leftrightarrow\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2\) với mọi n

b/ \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)=8n\left(6n+5\right)+\left(6n+5\right)=48n^2+46n+5\)

Với mọi n \(n\in N\) thì : \(42=48n^2+46n⋮2\)\(5⋮2̸\)

\(\Leftrightarrow48n^2+46n+5⋮2̸\)

\(\Leftrightarrow\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)⋮2̸\)

6 tháng 10 2018

a) Xét 3 t/h của x :

+) Xét n là số lẻ => ( 5n + 7 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

+) Xét n là số chẵn => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

+) Xét n bằng 0 => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

Vậy ta có đpcm

6 tháng 10 2018

b) C.m tương tự câu a :

+) Với n lẻ thì ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

+) Với n chẵn thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

+) Với n = 0 thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

Vậy ta có đpcm

P.s : chỉ cần mỗi t/h đầu là có thể đpcm rồi, nhưng để đầy đủ thì cứ làm cả ra nha

8 tháng 8 2018

a)4n+6 chia hết cho 2 với mọi n nên ta có đpcm

b)Cả 2 thừa số dều lẻ với mọi n nên ta có đpcm

8 tháng 8 2018

a) Ta có: 4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn

=> (4n+6).(5n+7) cũng có chữ số tận cùng là số chẵn

Mà các số có chữ số chẵn tận cùng đều chia hết cho 2

Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2

b) Ta thấy: 8n+1 có chữ số tận cùng là một số lẻ

                 6n+5 có chữ số tận cùng cũng là một số lẻ

=> (8n+1).(6n+5) có chữ số tận cùng là một số lẻ

=> (8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2