K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Giả sử có 2 đường thẳng a và a’ đi qua A và vuông góc với d.

Vì a \( \bot \) d, mà a’ \( \bot \) d nên a // a’ (hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)

Mà A \( \in \) a, A \( \in \) a'

\( \Rightarrow a \equiv a'\)

Vậy có duy nhất đường thẳng đi qua A và vuông góc với d.

12 tháng 6 2017

a A B d d' 5cm

\(d\perp a\) tại A

\(d'\perp a\) tại B

=> d // d'

Vậy 2 đường thẳng d, d' không cắt nhau .

24 tháng 6 2019

\(d\perp AB;d'\perp AB\)

\(\Rightarrow d//d'\)

24 tháng 6 2019

Bài làm

d d' a A B 5cm

Vì d vuông góc với a tại A

    d' vuông góc với a tại B

=>d // d'

Vậy 2 đường thẳng d và d' không cắt nhau.

22 tháng 8 2016

A B

Vì 2 dường thẳng d và d' có hai góc trong cùng phía bù nhau nên chúng song song với nhau

Do đó hai đường thẳng d và d' không cắt nhau.

17 tháng 12 2014

a) 2 đường thẳng vuông góc

b) //

c) chỉ có duy nhất một

 

29 tháng 12 2014

a)tạo với nhau 1 góc bằng 90 độ

b)có mỗi góc bằng 90 độ

c)có 1 và chỉ 1

7 tháng 10 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giả sử đường thẳng d và d’ cắt nhau tại O.

Khi đó qua điểm O ta vẽ được hai đường thẳng phân biệt (d và d’) cùng vuông góc với đường thẳng a (Vô lý).

Vậy đường thẳng d và d’ không cắt nhau.

19 tháng 1 2018

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.

CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.

QUẢNG CÁO

b) Một cách vẽ khác

- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).

- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh :

- Theo định lí 2 :

PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)

⇒ A thuộc đường trung trực của PC.

PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)

⇒ B thuộc đường trung trực của PC.

⇒ AB là đường trung trực của PC

⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.

6 tháng 4 2019

Kết luận hai đường thẳng d và d' không cắt nhau

12 tháng 1 2018

Tương tự 3.

Kết luận hai đường thẳng d và d' không cắt nhau

20 tháng 4 2017

Tiên đề Ơclit được phát biểu như sau : "qua 1 điểm năm ngoài 1 đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó "

Như vậy , ta thấy phát biểu a) , b) là các phát biểu đúng nội dung tiên đề Ơclit vì đều nói rằng chỉ có 1 đường thẳng qua M và song song với a

22 tháng 9 2017

a) Đúng

b) Đúng

c) sai

- giải thích : có vô số đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước

d) sai , nó không thỏa tiên đề Ơ-clit

-giải thích : Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có duy nhất và chỉ có 1 đường thẳng song song với a

hihichúc bạn học tốt !