\(\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{5}{7.12}+\dfrac{7}{12.19}+\dfrac{9}{1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

Đây nha bạn:

A=5.72+7.125+12.197+19.289+28.3911+39.401

=7−55.7+12−77.12+19−1212.19+28−1919.28+39−2828.39+40−3939.40=5.775+7.12127+12.191912+19.282819+28.393928+39.404039

=15−17+17−112+112−119+119−128+128−139+139−140=5171+71121+121191+191281+281391+391401

=15−140=740=

12 tháng 3 2017

ta tách 2/5x7 = 2/5-2/7 tách những cái kia tương tự góp vào rồi tính

12 tháng 3 2017

bn lm sai ùi

28 tháng 4 2017

Bài 1:

a) \(\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{-3}{4}+\dfrac{7}{12}\right):\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{9}{24}+\dfrac{-18}{24}+\dfrac{14}{24}\right):\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{5}{24}:\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{5}{24}.\dfrac{6}{5}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{4}\)

\(=\dfrac{3}{4}\)

b) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{5}{10}+\dfrac{8}{10}\)

\(=\dfrac{9}{5}\)

c) \(6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{3}{4}+11\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{77}{12}:\dfrac{11}{4}+\dfrac{42}{4}.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{77}{12}.\dfrac{4}{11}+\dfrac{42}{4}.\left(\dfrac{5}{15}+\dfrac{3}{15}\right)\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{42}{4}.\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{14.2}{1.3}\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{28}{3}\)

\(=\dfrac{35}{3}\)

d) \(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{3}{4}\right).1\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}.\left(3,5\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{6}{8}\right).\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{7}.12\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{1}{8}.\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{7}.\dfrac{49}{4}\)

\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{21}{6}\)

\(=\dfrac{-10}{3}\)

e) \(\left(\dfrac{3}{5}+0,415-\dfrac{3}{200}\right).2\dfrac{2}{3}.0,25\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{83}{200}-\dfrac{3}{200}\right).\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(\dfrac{120}{200}+\dfrac{83}{200}-\dfrac{3}{200}\right).\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)

\(=1.\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

f) \(\dfrac{5}{16}:0,125-\left(2\dfrac{1}{4}-0,6\right).\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{16}:\dfrac{1}{8}-\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{3}{5}\right).\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{16}.\dfrac{8}{1}-\left(\dfrac{45}{20}-\dfrac{12}{20}\right).\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{33}{20}.\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{2}{2}=1\)

g) \(0,25:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{1}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{-1}{4}\)

h) \(1\dfrac{13}{15}.0,75-\left(\dfrac{11}{20}+20\%\right):\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{28}{15}.\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{1}{5}\right):\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{4}{20}\right):\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{9}{28}\)

\(=\dfrac{196}{140}-\dfrac{45}{140}\)

\(=\dfrac{151}{140}\)

i) \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2-0,75}\right).\left(0,2-\dfrac{2}{5}\right)}{\dfrac{5}{9}-1\dfrac{1}{12}}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{1}{1,25}\right).\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{5}\right)}{\dfrac{5}{9}-\dfrac{13}{12}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{1,25}.\dfrac{-1}{5}}{\dfrac{20}{36}-\dfrac{39}{36}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{-1}{6,25}}{\dfrac{-19}{36}}\)

k) \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{14}}{-1-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{28}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{28}}{-\dfrac{3}{3}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{28}}\)

\(=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{28}\right)}{\left(-3\right)\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{28}\right)}\)

\(=-\dfrac{2}{3}\)

29 tháng 4 2017

\(A=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)

\(A=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{3}{8}.\dfrac{5}{28}\)

\(A=\left(\dfrac{7}{10}.\dfrac{5}{28}\right).\left(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{8}\right).20\)

\(A=\dfrac{1}{8}.1.20\)

\(A=\dfrac{20}{8}=\dfrac{5}{2}\)

\(B=\left(9\dfrac{30303}{80808}+7\dfrac{303030}{484848}\right)+4,03\)

\(B=\left(9\dfrac{3}{8}+7\dfrac{5}{8}\right)+4,03\)

\(B=\left[\left(9+7\right)+\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\right)\right]+4,03\)

\(B=\left(16+1\right)+4,03\)

\(B=17+4,03\)

\(B=21,03\)

\(C=\left(9,75.21\dfrac{3}{7}+\dfrac{39}{4}.18\dfrac{4}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)

\(C=\left(\dfrac{39}{4}.\dfrac{150}{7}+\dfrac{39}{4}.\dfrac{130}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)

\(C=\dfrac{39}{4}.\left(\dfrac{150}{7}+\dfrac{130}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)

\(C=\dfrac{39}{4}.40.\dfrac{15}{78}\)

\(C=390.\dfrac{15}{78}\)

\(C=75\)

30 tháng 4 2023

Ta có : +) A= 1/5 -1/7 +1/7 -1/12 +1/12 - 1/19 +1/19 - 1/28 +1/28 - 1/39 +1/30.40  ⇔ A=1/5 -1/39 +1/30.40

+) B= 2.(1/5.8 +1/8.11 +1/11.14 +1/14.17 + 1/17.20 ) 

⇔B=2. 1/3.(1/5 - 1/8 +1/8 - 1/11 +1/11- 1/14 +1/14 -1/17 +1/17 -1/20 )

⇔B=2/3.( 1/5-1/20 )  Ta luôn có :B luôn <1/5 - 1/20

Mà 1/5 -1/20 <1/5 -1/39 +1/30.40 =A 

⇒ A>B (dpcm) Tích mình với nha bn .

 

11 tháng 3 2017

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{119}+\dfrac{1}{170}+\dfrac{1}{230}+\dfrac{1}{299}\)

=\(\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{40}+\dfrac{2}{88}+\dfrac{2}{154}+\dfrac{2}{238}+\dfrac{2}{340}+\dfrac{2}{460}+\dfrac{2}{598}\)

=\(\dfrac{1}{3}.2\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+\dfrac{3}{11.14}+\dfrac{3}{14.17}+\dfrac{3}{17.20}+\dfrac{3}{20.23}+\dfrac{3}{23.26}\right)\)

=\(\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{26}\right)\)

=\(\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{26}\right)\)

=\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{13}\)

=\(\dfrac{4}{13}\)

23 tháng 4 2017

a) Đặt :

\(A=\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+.................+\dfrac{1}{100!}\)

Ta thấy :

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{1.2.3}\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{1.2.3.4}< \dfrac{1}{3.4}\)

.....................................

\(\dfrac{1}{100!}=\dfrac{1}{1.2.3..........100}< \dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...........+\dfrac{1}{99.100}\)

\(A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...........+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A< 1-\dfrac{1}{100}\)

\(A< \dfrac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\rightarrowđpcm\)

b) Đặt :

\(B=\dfrac{9}{10!}+\dfrac{9}{11!}+\dfrac{9}{12!}+.............+\dfrac{9}{1000!}\)

Ta thấy :

\(\dfrac{9}{10!}=\dfrac{10-1}{10!}=\dfrac{1}{9!}-\dfrac{1}{10!}\)

\(\dfrac{9}{11!}< \dfrac{11-1}{11!}=\dfrac{1}{10!}-\dfrac{1}{11!}\)

...................................................

\(\dfrac{9}{1000!}< \dfrac{1000-1}{1000!}=\dfrac{1}{999!}-\dfrac{1}{1000!}\)

\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{9!}-\dfrac{1}{10!}+\dfrac{1}{10!}-\dfrac{1}{11!}+............+\dfrac{1}{999!}-\dfrac{1}{1000!}\)

\(B< \dfrac{1}{9!}-\dfrac{1}{1000!}\)

\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{9!}\rightarrowđpcm\)

~ Chúc bn học tốt ~

27 tháng 6 2017

a) \(\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{7}+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-9}{4}\right):\dfrac{3}{7}\)

\(=\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{-9}{4}\right):\dfrac{3}{7}\)

\(=-2:\dfrac{3}{7}=\dfrac{-14}{3}\)

\(\dfrac{7}{8}:\left(\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{18}\right)+\dfrac{7}{8}:\left(\dfrac{1}{36}-\dfrac{5}{12}\right)\)

\(=\dfrac{7}{8}:\dfrac{1}{6}+\dfrac{7}{8}:\dfrac{-7}{18}\)

\(=\dfrac{7}{8}:\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{-7}{18}\right)=\dfrac{7}{8}:\dfrac{-2}{9}=\dfrac{63}{-16}\)

27 tháng 6 2017

còn phần b

1. Giải thích tại sao các p/s sau đây bằng nhau: a) \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\) b) \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\) 2. Có thể có phân số \(\dfrac{a}{b}\)(a,b là số nguyên, b khác 0) sao cho : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.n}\)(m,n là số nguyên ; m,n khác 0 và m khác n) hay không ? 3.Chứng tỏ rằng \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản (n là số tự nhiên) 4.Cộng cả tử và...
Đọc tiếp

1. Giải thích tại sao các p/s sau đây bằng nhau:
a) \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\) b) \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)
2. Có thể có phân số \(\dfrac{a}{b}\)(a,b là số nguyên, b khác 0) sao cho :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.n}\)(m,n là số nguyên ; m,n khác 0 và m khác n) hay không ?
3.Chứng tỏ rằng \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản (n là số tự nhiên)
4.Cộng cả tử và mẫu của \(\dfrac{23}{40}\)với cùng một STN n rồi rút gọn, ta được \(\dfrac{3}{4}\). Tìm số n
5.Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 26, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi
6.Cho S=\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}\)
Hãy so sánh S và \(\dfrac{1}{2}\)
7. Tính nhanh
M=\(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
8. Chứng minh rằng tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó thì không nhỏ hơn 2
9. So sánh : A=\(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}\); B=\(\dfrac{10^8}{10^8-3}\)

Giúp vs ~ leuleu

4
8 tháng 5 2017

1)

a)

\(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{\left(-21\right):7}{28:7}=\dfrac{-3}{4}\\ \dfrac{-39}{52}=\dfrac{\left(-39\right):13}{52:13}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3}{4}\) nên \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\)

b)

\(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot101}{23\cdot101}=\dfrac{-17}{23}\\ \dfrac{-171717}{232323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot10101}{23\cdot10101}=\dfrac{-17}{23}\)

\(\dfrac{-17}{23}=\dfrac{-17}{23}\) nên \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)

8 tháng 5 2017

2)

Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\cdot m}{b\cdot m}\)\(m\ne n\)

nên không thể.

Trường hợp duy nhất là khi \(a=0\)

Khi đó: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0}{b}=\dfrac{0\cdot m}{b\cdot n}=\dfrac{0}{b\cdot n}=0\)

3)

Gọi ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)\)\(d\)

Ta có:

\(12n+1⋮d\\ \Rightarrow5\cdot\left(12n+1\right)⋮d\left(1\right)\\ \Leftrightarrow60n+5⋮d\\ 30n+2⋮d\\ \Rightarrow2\cdot\left(30n+2\right)⋮d\\ \Leftrightarrow60n+4⋮d\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)=1\)

Mà hai số có ƯCLN = 1 thì hai số đó nguyên tố cùng nhau và không có ước chung nào khác

\(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\)tối giản

b: \(\Leftrightarrow x-10\left(\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{53\cdot55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\dfrac{4}{55}=\dfrac{3}{11}\)

=>x=3/11+20/55=3/11+4/11=7/11

c: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{99}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{98}-1\right)+\left(\dfrac{x-5}{95}-1\right)=\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{95}\)

\(\Leftrightarrow x-100=1\)

hay x=101