Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........
Xét tổng : a + b = ( 3n+1 + 3n - 1 ) + ( 2.3n+1 - 3n + 1 )
a+b = 3 . 3 n+1 = 3n+2 \(⋮̸\) 7
Nếu cả hai số a , b đều chia hết cho 7 thì a + b \(⋮\) 7 ( mâu thuẫn với kết quả trên )
Do đó trong hai số a , b có ít nhất 1 số không chia hết cho 7
\(\frac{1}{5}A=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{20}}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}A=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{20}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}A-A=\left(\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{21}}\right)-\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{20}}\right)\)
\(-\frac{4}{5}A=\frac{1}{5^{21}}-\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{5^{21}}-\frac{1}{5}\right):\left(-\frac{4}{5}\right)\)
các câu còn lại tương tự thôi
B1 c2
dùng xích ma \(\text{∑}^{20}_1\left(\frac{1}{5^x}\right)=0,25=\frac{1}{4}\)
chỗ phía dưới là 1 nha nó bị che
\(P=\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3+4}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+2014}\right)\)
\(P=\frac{\left(1+2\right).2:2-1}{\left(1+2\right).2:2}.\frac{\left(1+3\right).3:2-1}{\left(1+3\right).3:2}.\frac{\left(1+4\right).4:2-1}{\left(1+4\right).4:2}...\frac{\left(1+2014\right).2014:2-1}{\left(1+2014\right).2014:2}\)
\(P=\frac{2}{2.3:2}.\frac{5}{3.4:2}.\frac{9}{4.5:2}...\frac{2029104}{2014.2015:2}\)
\(P=\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}.\frac{3.6}{4.5}...\frac{2013.2016}{2014.2015}\)
\(P=\frac{1.2.3...2013}{2.3.4...2014}.\frac{4.5.6...2016}{3.4.5...2015}\)
\(P=\frac{1}{2014}.\frac{2016}{3}=\frac{1}{2014}.672=\frac{336}{1007}\)