">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bn yên tâm hồi tui chưa biết bơi đi hok bơi là tui khóc nhiều lắm :)))
25 tháng 1 2016

a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)
Tương tự,ở nhiệt độ 30 độ C, D=1.1695.10=11.695(N/mét khối)
b).

không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.
Khi vào phòng,ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí ở nằm dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.

25 tháng 1 2016

a) Đổi: 385 lít=0.385 m khối
Ta có : D = m / v
Khối lượng riêng: D=0.5/0.385=1.299(kg/mét khối)

Trọng lượng riêng: d = 1.299.10=12.99(N/mét khối)
Tương tụ như vậy,ở nhiệt độ là 30oC,khối lượng riêng của không khí là: D = 1.1695(kg/mét khối)

Trọng lượng riêng: d=1.1695.10=11.695(N/mét khối)

b) Không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.
Khi vào phòng,ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí ở nằm dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.

23 tháng 4 2023

mong mọi người đấy xin hãy giúp tui

23 tháng 4 2023

tui nghĩ là vẫn giữ vì trước định xóa mà ko cho xóa 

4 tháng 12 2017

1 bình chia độ đựng nước, người ta thả lần lượt hai quả cầu bằng đồng và bằng nhôm có khối lượng là 1kg. hỏi thể tích nước dâng lên ở bình có như nhau ko? giải thích

Bài cho : \(m_{đồng}=m_{nhôm}\)

Nhưng : Khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

=> \(V_{đồng}< V_{nhôm}\)

Do đó, thể tích nước dâng lên khi thả quả cầu nhôm dâng cao hơn khi thả quả cầu đồng vào.

5 tháng 12 2017

Không vì có cùng khối lượng mà đồng có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm nên thể tích của nhôm sẽ lớn hơn của đồng, nên khi cho quả cầu nhôm vào nước sẽ dâng lên cao hơn khi cho quả cầu bằng đồng.

16 tháng 4 2016

Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt

 

16 tháng 4 2016

Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.

Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.

Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.

Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.

Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.

Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.

3 tháng 5 2017

thôi mình không trêu nữa đâu

tại 76 độ băng phiến ở thể long

khi băng phiến ở long hoan toan thì khẳng định nhiệt độ là 80 độ

vì nước nhẹ hơn

vì nhiệt độ cơ thể người sống chỉ từ 35 đến 42 độ còn trên là ko sống

3 tháng 5 2017

Ai trả lời hộ mk vs! Pleaseeeee........................ khocroi