K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

14 tháng 12 2021

4 tháng 1 2019

Đáp án A

Xét (BCD) có: RQ ∩ BD = K

K ∈ (ABD)

Xét (ABD) có: PK ∩ AD = S

Gọi E là trung điểm BR

⇒ R là trung điểm đoạn EC

Mà Q là trung điểm CD

⇒ RQ là đường trung bình tam giác DEC

RQ // DE ⇒ RK // DE

Xét tam giác BRK có: RK // DE và E là trung điểm BR

D là trung điểm BK

Xét tam giác ABK có: AD là đường trung tuyến cạnh BK

      và KP là đường trung tuyến cạnh AB

      PK ∩ AD = S

S là trọng tâm tam giác ABK

⇒ S A S D = 2

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

11 tháng 4 2019

Giải bài 8 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Trong mp(ABD): MP không song song với BD nên MP ∩ BD = E.

E ∈ MP ⇒ E ∈ (PMN)

E ∈ BD ⇒ E ∈ (BCD)

⇒ E ∈ (PMN) ∩ (BCD)

Dễ dàng nhận thấy N ∈ (PMN) ∩ (BCD)

⇒ EN = (PMN) ∩ (BCD)

b) Trong mp(BCD) : gọi giao điểm EN và BC là F.

F ∈ EN, mà EN ⊂ (PMN) ⇒ F ∈ (PMN)

 

⇒ F = (PMN) ∩ BC.

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

31 tháng 3 2017

a) Ta có E, N ∈ (MNP) ⋂ (BCD)

=> (PMN) ⋂ (BCD) = EN.

b) Gọi Q là giao điểm của NE và BC thì Q là giao điểm của (PMN) và BC.