Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D
\(DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=16cm\)
b, Xét tam giác EDF và tam giác DHF có
^EFD _ chung, ^EDF = ^DHF = 900
Vậy tam giác EDF ~ tam giác DHF (g.g)
\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{DF}{HF}\Rightarrow DF^2=EF.HF\)
Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D
\(DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=16cm\)
b, Xét tam giác EDF và tam giác DHF
^DFE _ chung
^EDF = ^DHF = 900
Vậy tam giác EDF ~ tam giác DHF (g.g)
\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{DF}{HF}\Rightarrow DF^2=EF.HF\)
a: \(DF=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
b: Xét ΔEDF vuông tại D và ΔDHF vuông tại H có
góc F chung
Do đó: ΔEDF\(\sim\)ΔDHF
a, Ta có:
ADAB=412=13;AEAC=515=13⇒ADAB=AEAC⇒ADAB=412=13;AEAC=515=13⇒ADAB=AEAC⇒Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.⇒⇒ DE//AE
Xét tam giác ADE và ABC có:
ADAB=AEACADAB=AEAC
ˆDAE=ˆBACDAE^=BAC^
⇒⇒ Tam giác ADF đồng dạng với tam giác ABC
Đọc tiếp
a) Ta có: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
Do đó: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)\(\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)
Xét ΔABC có
\(D\in AB\)(gt)
\(E\in AC\left(gt\right)\)
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)
Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)
\(\Leftrightarrow\text{Δ}ADE\sim\text{Δ}ABC\)(Định lí tam giác đồng dạng)
b) Xét tứ giác BDEF có
DE//BF(cmt)
BD//EF(gt)
Do đó: BDEF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Sửa đề: IK//DH
a: Xét ΔDEF vuông tại D và ΔHED vuông tại H có
góc E chung
=>ΔDEF đồng dạng với ΔHED
=>DF/DH=EF/DE=DE/HE
=>EH*EF=ED^2
b: Xét ΔFIK vuông tại I và ΔFDE vuông tại D có
góc F chung
=>ΔFIK đồng dạng với ΔFDE
=>FI/FD=FK/FE
=>FI*FE=FK*FD
c: góc KDE+góc KIE=180 độ
=>KDEI nội tiếp
=>góc DKE=góc DIE và góc DEK=góc DIK
mà góc DIE=góc DIK
nên góc DKE=góc DEK
=>ΔDEK cân tại D
a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
=>ΔADE\(\sim\)ΔABC
b: Xét tứ giác BDEF có
BD//EF
DE//BF
Do đó: BDEF là hình bình hành
a) Ta có:
\(\dfrac{DP}{DE}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{DQ}{DF}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DP}{DE}=\dfrac{DQ}{DF}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Delta DEF\) có:
\(\dfrac{DP}{DE}=\dfrac{DQ}{DF}=\dfrac{2}{3}\) (cmt)
\(\Rightarrow PQ\) // \(EF\)
\(\Rightarrow\widehat{DPQ}=\widehat{DEF}\) (đồng vị)
Xét \(\Delta DPQ\) và \(\Delta DEF\) có:
\(\widehat{D}\) chung
\(\widehat{DPQ}=\widehat{DEF}\) (cmt)
\(\Rightarrow\Delta DPQ\) ∽ \(\Delta DEF\) (g-g)
b) Sửa đề: Chứng minh \(\Delta EIP\) ∽ \(\Delta PQD\)
Do \(PQ\) // \(EF\) (cmt)
\(\Rightarrow PQ\) // \(FI\)
Do \(PI\) // \(DF\) (gt)
\(\Rightarrow PI\) // \(QF\)
Tứ giác \(FIPQ\) có:
\(PQ\) // \(FI\left(cmt\right)\)
\(PI\) // \(QF\) (cmt)
\(\Rightarrow FIPQ\) là hình bình hành
Do PI // QF (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{PIE}=\widehat{QFI}\) (đồng vị)
Do PQ // EF (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{DQP}=\widehat{QFI}\) (đồng vị)
Mà \(\widehat{PIE}=\widehat{QFI}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{PIE}=\widehat{DQP}\)
Do PQ // EF (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{PEI}=\widehat{DPQ}\) (đồng vị)
Xét \(\Delta EIP\) và \(\Delta PQD\) có:
\(\widehat{PIE}=\widehat{DQP}\) (cmt)
\(\widehat{PEI}=\widehat{DPQ}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta EIP\) ∽ \(\Delta PQD\left(g-g\right)\)