K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
31 tháng 7 2017
A B C I K M N
1) Vì I là trung điểm của AB ; K là trung điểm của AC => IK là đường trung bình của Tam giác ABC
=> IK // BC hay tứ giác IKCB là hình thang
2) Vì I là trung điểm của AB ; N là trung điểm của BH => IN là đường trung bình của tam giác ABH
=> IN = \(\frac{1}{2}\) AH (1)
Vì K là trung điểm của AC ; M là trung điểm của HC => KM là đường trung bình của tam giác ACH
=> KM = \(\frac{1}{2}\) AH
Từ (1); (2) => \(IN=KM=\frac{1}{2}AH\)
(Nếu hình ko xuất hiện thì chắc lỗi rồi)
a) gọi I là giao điểm của AH và PN
xét tam giác ABC có
AP=BF và AN=NC
Do đó PN là đường trung bình của tam giác ABC
==>PN//BC mà AH vuông góc BC ==>PN vuông góc AH (1)
ta có : PN//BC mà PI thuộc PN ==> PI//BC
Xét tam giác AHB có
PI//BC và AP=BP
==>AI=IH (2)
TỪ (1)(2) ==)PN là đg trung trực của AH
b) nối H với N và P với M .
HM thuộc BC ==> HM //PN ==> tứ giác MNPH là hình thang
Xét tam giác ABC có
AP=PB và BM =MC .
==>PM là đường trung bình của tam giác ABC ==>PM=1/2.AC (3)
- tam giác AHC vuông tại H có HN là đg trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
==> HN =1/2 AC (4)
Từ (3) và (4)==>PM=HN (vì cùng =1/2 AC)
hình thang MNPH có PM=HN ==> MNPH là hình thang cân (dấu hiệu)