K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

b: Xét ΔABM vuông tại A có AK là đường cao

nên \(BK\cdot BM=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BK\cdot BM=BH\cdot BC\)

hay \(\dfrac{BK}{BH}=\dfrac{BC}{BM}\)

Xét ΔBKC và ΔBHM có

\(\dfrac{BK}{BH}=\dfrac{BC}{BM}\)

\(\widehat{MBH}\) chung

Do đó: ΔBKC\(\sim\)ΔBHM

28 tháng 10 2021

xin lỗi nhưng mik mong bạn hiểu ạ :((((

nó bị lỗi gí á

 

28 tháng 10 2021

undefined

25 tháng 10 2023

a: BC=BH+CH

=4+6

=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{4\cdot6}=2\sqrt{6}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{4\cdot10}=2\sqrt{10}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{6\cdot10}=2\sqrt{15}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: M là trung điểm của AC

=>\(AM=\dfrac{AC}{2}=\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Xét ΔAMB vuông tại A có

\(tanAMB=\dfrac{AB}{AM}=\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)

=>\(\widehat{AMB}\simeq39^0\)

c: ΔABM vuông tại A có AK là đường cao

nên \(BK\cdot BM=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BK\cdot BM=BH\cdot BC\)

25 tháng 10 2023

loading...  Hình vẽ đây!

c: Xét ΔABM vuông tại A có AK là đường cao

nên \(BK\cdot BM=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BK\cdot BM=BH\cdot BC\)

6 tháng 11 2021

Giúp e câu b với

 

13 tháng 10 2021

c: Xét ΔABM vuông tại A có AK là đường cao ứng với cạnh huyền BM

nên \(BK\cdot BM=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BK\cdot BM=BH\cdot BC\)

10 tháng 11 2016

Bài 1: Giả sử

\(8-\sqrt{2}>4+\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow4>\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow16>7+2\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow9>2\sqrt{10}\Leftrightarrow81>40\)(đúng)

Vậy \(8-\sqrt{2}>4+\sqrt{5}\)

10 tháng 11 2016

Bài 3: Ta có

\(x^2+2015x-2014=2\sqrt{2017x-2016}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+\left(\left(2017x-2016\right)-2\sqrt{2017x-2016}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(\sqrt{2017x-2016}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\\sqrt{2017x-2016}-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

17 tháng 10 2022

a: \(AH=\sqrt{4\cdot6}=2\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{4\cdot10}=2\sqrt{10}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6\cdot10}=2\sqrt{15}\left(cm\right)\)

b: \(AM=\dfrac{2\sqrt{15}}{2}=\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Xét ΔAMB vuông tại A có tan AMB=AB/AM=2 căn 10/căn 15

nên góc AMB=59 độ

c: Xét ΔBAM vuông tại A có AK là đường cao

nên \(BK\cdot BM=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có BH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và(2) suy ra \(BK\cdot BM=BH\cdot BC\)

hay BK/BH=BC/BM

=>ΔBKC đồng dạng với ΔBHM

a: \(AH=\sqrt{4\cdot6}=2\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{4\cdot10}=2\sqrt{10}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6\cdot10}=2\sqrt{15}\left(cm\right)\)

b: AM=AC/2=căn15(cm)

Xét ΔAMB vuôngtại A có \(tan\left(\widehat{AMB}\right)=\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{2\sqrt{10}}{\sqrt{15}}\)

nên góc AMB=59 độ

c: BK*BM=BA^2

BH*BC=BA^2

DO đó: BK*BM=BH*BC

=>BK/BH=BC/BM

=>ΔBKC đồng dạng với ΔBHM