K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

A B C D E F M

a) Xét \(\Delta MDB,\Delta MEF\) có :

\(DM=DE\) (M là trung điểm của DE)

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMF}\) (đối đỉnh)

\(BM=MF\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MDB=\Delta MEF\left(c.g.c\right)\)

b) Từ \(\Delta MDB=\Delta MEF\left(cmt\right)\)

Suy ra : \(BD=EF\) (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có : \(BD=CE\left(gt\right)\) (2)

Từ (1) và (2) => \(EF=EC\left(=BD\right)\)

Xét \(\Delta CEF\) có :

\(EF=EC\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta CEF\) cân tại E

A B C D E M F K

Bài làm

a) Xét tam giác MDB và tam giác MEF có:

DM = ME ( M là trung điểm DE )

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\) ( hai góc đối )

BM = MF ( gt )

=> Tam giác MDB = tam giác MEF ( c.g.c )

b) Vì tam giác MDB = tam giác MEF ( cmt )

=> EF = BD ( hai cạnh tương ứng )

Mà BD = EC ( gt )

=> EF = EC

=> Tam giác CEF cân tại E ( đpcm )

c) 

2 tháng 2 2018

a) Xét tam giác MBD và tam giác MFE có:

MB = MF (gt)

MD = ME (gt)

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMF}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta MFE\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta MBD=\Delta MFE\Rightarrow BD=FE\)

Mà BD = EC nên EF = EC.

Vậy tam giác CEF cân tại E.

c) Do \(\Delta MBD=\Delta MFE\Rightarrow\widehat{BDM}=\widehat{FEM}\)

Mà chúng lại ở vị trí so le trong nên AB // FE.

Suy ra \(\widehat{BAC}=\widehat{AEF}\)

Lại có \(\widehat{BAC}=2\widehat{KAE}\)  (Tính chất phân giác)

\(\widehat{AEF}=2\widehat{FCE}\)  (Góc ngoài tại đỉnh cân)

\(\Rightarrow\widehat{KAE}=\widehat{ECF}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AK // CF.

2 tháng 2 2018

A A B B C C D D E E M M F F K K

Hình vẽ

2 tháng 2 2018

Câu 1: Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của trần thị minh hải - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 1 2022

vào đây tham khảo nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/98773432332.html

a: Xét ΔMDB và ΔMEF có

MD=ME

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMF}\)

MB=MF

Do đó: ΔMDB=ΔMEF

b: Ta có: ΔMDB=ΔMEF

nên EF=DB=EC

hay ΔECF cân tại E

a: Xét ΔAME và ΔDMB có

MA=MD

\(\widehat{AME}=\widehat{DMB}\)

ME=MB

Do đó: ΔAME=ΔDMB

Xét tứ giác AEDB có 

M là trung điểm của AD

M là trug điểm của EB

Do đó: AEDB là hình bình hành

Suy ra: AE//BC

b: Xét tứ giác AFDC có

M là trug điểm của AD

M là trung điểm của FC

Do đó: AFDC là hình bình hành

Suy ra: AF//BC

mà AE//BC

và AF,AE có điểm chug là A

nên E,A,F thẳng hàng

6 tháng 1 2019

A B C D M E F

CM: a) Xét tam giác AME và tam giác DMB

có ME = MB (gt)

 góc AME = góc BMD (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

=> tam giác AME = tam giác DMB (c.g.c)

=> góc E = góc MBD (hai góc tương ứng)

Mà góc E và góc MBD ở vị trí so le trong

=> AE // BC (1)

b) Xét tam giác AEM và tam giác DCM 

có MA = MD(gt)

  góc EMA = góc DMC (đối đỉnh)

ME = MC (gt)

=> tam giác AEM = tam giác DCM (c.g.c)

=> góc F = góc MCD (hai góc tương ứng)

Mà góc F và góc MCD ở vị trí so le trong 

=> AF // BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AF \(\equiv\)AE ( theo tiên đề ơ - clit)

=> F,A,E thẳng hàng

c) Xét tam giác FMB và tam giác CME

có MF = MC (gt)

góc FMB = góc EMC (đối đỉnh)

 BM = EM (gt)

=> tam giác FMB = tam giác CME (c.g.c)

=> góc BFM = góc MCE (hai góc tương ứng)

mà góc BFM và góc MCE ở vị trí so le trong

=> BF // CE

6 tháng 1 2019

a,xét tam giác AME và tam giác DMB có

MD=MA ( giả thiết )

góc BMD = góc AME ( đối đỉnh)

BM = ME ( giả thiết )

=> tam giác AME = tam giác DMB ( c-g-c)

     góc AEM = góc MBD ( cặp góc tương ứng )

Do 2 góc này ở vị trí so le trong bằng nhau => AE // BD

TẠM THỜI MÌNH CHỈ LÁM CÂU a 

TRONG THỜI GIAN SỚM NHẤT MÌNH SẼ LÀM TIẾP