Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MK thi ghi AC nhung bn co the lam BC cho mk xem thu , co khi mk ghi sai de
Ta có tam giác ABC cân tại A nên góc B=góc C mà góc ABC+ABD=180 độ
góc ACB+ACE=180 độ
=> góc ABD=góc ACE
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
góc ABD=góc ACE (cmt)
BD=CE(gt)
=> tam giác ABD=tam giác ACE(c-g-c)
=> AD=AE(cạnh tương ứng)
Vậy tam giác ADE cân và cân tại A
b/ Ta có tam giác ADE là tam giác cân và cân tại A nên góc D=góc E
Xét tam giác AMD và tam giác AME có:
AD=AE(tam giác ADE cân tại A)
góc D=góc E(cmt)
góc AMD=góc AME=90 độ
=> tam giác AMD=tam giác AME(ch-gn)
=> góc DAM=góc EAM(góc tương ứng)
Vậy AM là tia phân giác góc DAE
A B C D H M x
a) Ta có: BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
Suy ra: BC2 = AB2 + AC2
Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A.
b) Xét hai tam giác vuông ABH và DBH có:
AB = BD (gt)
BH: cạnh huyền chung
Vậy: \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)
Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\) (hai góc tương ứng)
Do đó: BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\).
c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}.BC=\dfrac{1}{2}.5=\dfrac{5}{2}\) (cm) (theo định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Do đó: \(\Delta ABM\) cân tại M (đpcm).
Hình tự vẽ.
Ta có AD = AC (GT) => tam giác ADC cân tại A.
Trên tam giác ADC có MD = MC (M trung điểm DC)
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ADC
Vậy AM cùng là tia phân giác của góc DAC.
* + Mặt khác AM là đường cao vuông góc với DC.
+ BH vuông góc DC (GT)
=> BH // AM (cùng vuông góc với DC).
a, xét tam giác ABH và tam giác ACK có : góc A chung
góc AKC = góc AHB = 90
AB =AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác ABH = tam giác ACK (ch-gn)
b, tam giác ABH = tam giác ACK (Câu a)
=> AK = AH (đn)
AB = AC (câu a)
AK + KB = AB
AH + HC = AC
=> BK = CH
xét tam giác OBK và tam giác OCH có :
góc ABH = góc ACK do tam giác ABH = tam giác ACK (câu a)
góc BKO = góc CHO = 90
=> tam giác OBK = tam giác OCH (cgv-gnk)
-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)
-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )
- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)
2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )
=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)
=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )