Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A D E B C
Qua đỉnh B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng AD tại điểm E.
Ta có :
\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\) ( gt )
Vì \(BE\)//\(AC\),nên \(\widehat{BEA}=\widehat{CAE}\) ( so le trong )
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\).
Do đó : \(\Delta ABE\) cân tại B .
\(\Rightarrow BE=AB.\)(1)
Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét đối với \(\Delta DAC\),ta có : \(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}.\) (2 )
Từ (1 ) (2) \(\Rightarrow\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}.\)
Bài 3:
a: Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đó: ΔAIB=ΔCID
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC va AD=BC
Bài 6:
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
góc A chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: góc OBC=góc OCB
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>OE=OD
=>ΔOED cân tại O
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
a, MD là tia phân giác \(\Delta ABM\)
=> \(\frac{AD}{BD}=\frac{AM}{BM}\) (1)
ME là tia phân giác \(\Delta ACM\)
=> \(\frac{AE}{CE}=\frac{AM}{MC}\) (2)
AM là đường trung tuyến
=> MB = MC
=> \(\frac{AM}{BM}=\frac{AM}{MC}\)
Ta lét đảo => \(DE//BC\)
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
*Qua C, kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD tại E.
- Xét △ABD có: \(AB\)//\(CE\) (gt)
=>\(\dfrac{AB}{CE}=\dfrac{BD}{CD}\) (định lí Ta-let).
Mà \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\) (gt)
=>\(\dfrac{AB}{CE}=\dfrac{AB}{AC}\) hay \(CE=AC\).
=>△ACE cân tại C.
=>\(\widehat{EAC}=\widehat{AEC}\).
Mà\(\widehat{AEC}=\widehat{BAD}\) ( \(AB\)//\(CE\) và so le trong).
=>\(\widehat{EAC}=\widehat{BAD}\) hay AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\).
Xét tg ABC có
\(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\left(gt\right)\)
=>AD là đường phân giác
Kéo dài DE cắt AB ở O,nối EI.
Tam giác AOE có AD là tia phân giác góc A mà AD cũng là đường cao ứng với cạnh OE
=>Tam giác AOE cân tại A
=>AD cũng là đường trung tuyến
=>OD=DE
=>Tam giác BDO=Tam giác IDE(c.g.c)
=>góc BOD=góc IED mà 2 góc này ở vị trí so le trong=>IE song song BO hay IE song song AB=>Tứ giác ABIE là hình thang