K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét tứ giác AQMP có 

\(\widehat{AQM}\) và \(\widehat{APM}\) là hai góc đối

\(\widehat{AQM}+\widehat{APM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AQMP là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Xét ΔAQM vuông tại Q và ΔAPM vuông tại P có

AM chung

\(\widehat{QAM}=\widehat{PAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{QAP}\))

Do đó: ΔAQM=ΔAPM(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: QM=PM(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMQP có QM=PM(cmt)

nên ΔMQP cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

16 tháng 2 2021

giúp em câu c với

 

29 tháng 4 2019

coi lại thử đề câu c thử bạn êi

29 tháng 4 2019

Đề câu c ko có vấn đề gì đâu ạ :)

a/ Ta có 

IH vuông góc AB => ^AHI = 90

IK vuông góc AD => ^AKI = 90

=> H và K cùng nhìn AI dưới hai góc bằng nhau => AHIK là tứ giác nội tiếp

b/ Xét tam giác ADI và tam giác BCI có

^AID=^BIC (góc đối đỉnh)

sđ ^DAC = sđ ^DBC = 1/2 sđ cung CD (góc nội tiếp) => ^DAC=^DBC

=> tg ADI đồng dạng tg BCI

=>\(\frac{IA}{IB}=\frac{ID}{IC}\)⇒IA.IC=IB.ID

c/ 

Xét  tứ giác nội tiếp AHIK có

^HIK = 180 - ^DAB (hai góc đối của tứ giác nội tiếp bù nhau) (1)

^DAC = ^KHI (2 góc nội tiếp chắn cùng 1 cung) (2)

Xét tứ giác nội tiếp ABCD có

^BCD = 180 - ^DAB (hai góc đối của tứ giác nội tiếp bù nhau) (3)

^DAC = ^DBC (hai góc nội tiếp chắn cùng 1 cung) (4)

Xét hai tam giác HIK và tam giác BCD

Từ (1) và (3) => ^HIK = ^BCD

Từ (2) và (4) => ^KHI = ^DBC

=> tam giác HIK đồng dạng với tam giác BCD