Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này mk làm rồi nhé: Câu hỏi của Lương Nhất Chi - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
A B C D E I K Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa
\(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}-\dfrac{x+1}{5}-\dfrac{x+1}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)
Mà \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\ne0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy ..
\(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)
=> \(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}-\dfrac{x+1}{5}-\dfrac{x+1}{6}\)= 0
(x + 1).(\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)) = 0
Ta thấy \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\) > 0
=> x + 1 = 0
x = 0 - 1
x = -1
Đề cho thừa dữ kiện nha!
A B C D E F
Xét tam giác ABD và tam giác EBD ta có:
AB=EB(gt); \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD phân giác); BD:cạnh chung.
Do đó tam giác ABD= tam giác EBD
=> AD=ED
Vì AB=EB(gt) và AD=ED(cmt) nên
B;D thuộc đường trung trực của AE
(theo tính chất điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng)
mà B;D phân biệt nên BD là trung trực của AE.(đpcm)
Chúc bạn học tốt!!!
2. GTLN
có A= x - |x|
Xét x >= 0 thì A= x - x = 0 (1)
Xét x < 0 thì A=x - (-x) = 2x < 0 (2)
Từ (1) và (2) => A =< 0
Vậy GTLN của A bằng 0 khi x >= 0
Bài1:
\(C=x^2+3\text{|}y-2\text{|}-1\)
Với mọi x;ythì \(x^2>=0;3\text{|}y-2\text{|}>=0\)
=>\(x^2+3\text{|}y-2\text{|}>=0\)
Hay C>=0 với mọi x;y
Để C=0 thì \(x^2=0\) và \(\text{|}y-2\text{|}=0\)
=>\(x=0vày-2=0\)
=>\(x=0và.y=2\)
Vậy....
Bản dịch: Trong tam giác ABC, góc A = 80o và góc B = 650. Tìm số đo góc ngoài tại đỉnh C.
ĐỀ yêu cầu tìm góc ngoài đỉnh C.
góc ngoài đỉnh C=góc A +góc B=80+65=145
Nguyễn Thanh HằngHồng Phúc Nguyễnguyen van tuannMới vNguyễn Huy TTFBoyLê Gia BảAce LegonĐỗ Thanh HảiaosúNguyễn Phương Trâmô
A B C D E I
Ta có \(\Delta ABC\) có BD và CE vừa là đường cao vừa là trung tuyến (g/t)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) là \(\Delta\) cân \(\Rightarrow AD=AE\) \(\Rightarrow AE\) // \(BC\)
Mà \(IK\perp BC\) \(\Rightarrow IK\perp ED\) (đpcm)