K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

a)Xét TG NAB và TG NEM ,có

^N1=^N2(Đối đỉnh)

NE=NA (gt)

BN=NM (gt)

=>tg NAB=tg NEM

b)Xét tam giác MAB cân,có 

AB=BM (gt)

=>tg MAB cân

c)Ta có

EM đi qua trung điểm của AC

AM đi qua trung điểm của EC

=>M là trọng tâm

d)I'm sorry 

28 tháng 4 2017

a) Xét tam giác NAB và tam giác NEM có                                                                                                                                     AN=EN; BN=MN; góc ENM =góc BNA =>2 tam giác bằng nhau                                                                                                      b)ta có BC=2Ab => Bc/2 = AB => BM=cm=ma                                                                                                                                        =>tam giác MAb cân tại b

30 tháng 4 2017

để mk t.i.c.k cho nguyễn bảo ngọc nha

9 tháng 6 2016

(Bạn tự vẽ hình nha vui)

a) Xét tam giác NAB và tam giác NEM có: 
NA = NE ( gt) 
ANB = ENM ( đối đỉnh ) 
BN = NM ( N là trung điểm BM ) 
=> tam giác NAB = tam giác NEM ( cgc) 
b. Ta có M là trung điểm BC (gt) 
=> BM = MC = 1/2 BC (1) 
Lại có : BC = 2 AB ( gt) 
=> AB = 1/2 BC (2) 
Từ (1) và (2) => BM=MC=AB hay BM = AB 
=> tam giác ABM cân tại B. 
c. Ta có : tam giác ANB = tam giác ENM ( cm câu a) 
=> góc ABN = góc EMN (góc tương ứng ) 
Mà chúng ở vị trí so le trong => AB // ME 
Gọi giao điểm của EM và AC là I => IE // AB (I thuộc AC do cách dựng) => MI // AB 
Xét tam giác ABC có : IM // AB ( cmt) 
=> MC / BM = CI / IA
Mà MC = BM (gt) => CI = CA => EI là trung tuyến tam giác AEC 
Mà CN cũng là trung tuyến tam giác AEC ( AN = NE ) 
CN giao EI tại M => M là trọng tâm tam giác AEC. 
d. Ta có M là trọng tâm tam giác AEC (cmt) 
=> MA = MC(tc trọng tâm tam giác)
=> MA = AB = MB => Tam giác ABM đều  => góc BAM = 60 độ 
Ta có : AN là trung tuyến tam giác ABN (N là trung điểm NB) 
=> AN cũng là đường cao và là đường phân giác 
=> ANB = 90 độ và góc BAN = 1/2 . 60= 30 độ 
Xét tam giác ABN có 
Góc A < B < N 
=> BN < AN < AB ( quan hệ giữa cạnh và góc đối diện) 
Hay AB > AN => AB > 2/3 AN.

10 tháng 4 2017

cai dau / la j z bn

21 tháng 4 2016

xét tam giác NAB và tam giác NEm , có 

AN=NE

MN=NB

góc ANB = góc ANB 

=> TAM GIÁC NAB = TAM GIÁC NEM (c.g.c)

 Rất bí

21 tháng 4 2016

xét tam giác NAB và tam giác NEM , có 

AN=NE

MN=NB

góc ANB = góc ANB 

=> TAM GIÁC NAB = TAM GIÁC NEM (c.g.c)

20 tháng 4 2015

xét tam giác NAB và tam giác NEm , có 

AN=NE

MN=NB

góc ANB = góc ANB 

=> TAM GIÁC NAB = TAM GIÁC NEM (c.g.c)

18 tháng 4 2017

em moi hoc lop 5 thui nka chi

26 tháng 4 2016

a) xét tam giác NAB và tam giác NEM có

AN=EN ( theo gt ) 

BN=MN ( theo gt )

góc ANB = góc MNE ( đối đỉnh )

Vậy => tam giác NAB = tam giác NEM ( c.g.c )

b0 vì MB=MC ( gt )          (1)

Mà BC=2AB ( gt )           (2)

từ (1) và (2) => AB=MB

=> tam giác MAB cân tại B

c) xét tam giác CAE có

AN = NE  ( Theo gt ) => CN là trung tuyến thuộc cạnh AE                     (1)

Vì MN = BN ( gt )  ; MB = MC ( gt ) => Mn = 1/2 MC hay CM = 2/3 CN                              (2)

từ (1) và (2) => M là trọng tâm của tam giác ACE

k cho mk nha

4 tháng 4 2019

a) Xét tam giác NAB và tam giác NEM có: 
NA = NE ( gt) 
ANB = ENM ( đối đỉnh ) 
BN = NM ( N là trung điểm BM ) 
=> tam giác NAB = tam giác NEM ( cgc) 
b. Ta có M là trung điểm BC (gt) 
=> BM = MC = 1/2 BC (1) 
Lại có : BC = 2 AB ( gt) 
=> AB = 1/2 BC (2) 
Từ (1) và (2) => BM=MC=AB hay BM = AB 
=> tam giác ABM cân tại B. 
c. Ta có : tam giác ANB = tam giác ENM ( cm câu a) 
=> góc ABN = góc EMN (góc tương ứng ) 
Mà chúng ở vị trí so le trong => AB // ME 
Gọi giao điểm của EM và AC là I => IE // AB (I thuộc AC do cách dựng) => MI // AB 
Xét tam giác ABC có : IM // AB ( cmt) 
=> MC / BM = CI / IA
Mà MC = BM (gt) => CI = CA => EI là trung tuyến tam giác AEC 
Mà CN cũng là trung tuyến tam giác AEC ( AN = NE ) 
CN giao EI tại M => M là trọng tâm tam giác AEC. 
d. Ta có M là trọng tâm tam giác AEC (cmt) 
=> MA = MC(tc trọng tâm tam giác)
=> MA = AB = MB => Tam giác ABM đều  => góc BAM = 60 độ 
Ta có : AN là trung tuyến tam giác ABN (N là trung điểm NB) 
=> AN cũng là đường cao và là đường phân giác 
=> ANB = 90 độ và góc BAN = 1/2 . 60= 30 độ 
Xét tam giác ABN có 
Góc A < B < N 
=> BN < AN < AB ( quan hệ giữa cạnh và góc đối diện) 
Hay AB > AN => AB > 2/3 AN.

Ban có fb ko ib làm quen nhé

bn ơi nếu đc thì bn vô link này tham khảo nha, dạo này mk bận quá nên k có thời gian ngồi giải chi tiết bài ra cho bn đc. Bài này mk cg đc thầy giải và hướng dẫn trên lớp rồi nên chắc chắn là bài này đúng 100% nhoa :>333 tham khảo nhấp vô đường link này có cả hình vẽ nữa nha bn ^^ => https://h.vn/hoi-dap/question/43734.html 

23 tháng 4 2017

( Bạn tự vẽ hình nhé!!! ^^)

a. Xét tam giác NAB và tam giác NEM có:

BN=NM(gt)

góc ANB= góc MNE (đđ)

AN=NE( gt)

Vậy tam giác NAB=tam giác NEM (c-g-c)

b. Ta có: M là trug điểm của BC (gt)

Suy ra BM=MC=1/2BC (1)

Lại có: BC=2AB

suy ra AB =1/2BC (2)

(1) (2) suy ra AB=BM

suy ra tam giác ABM cân tại B

c. Ta có: tam giác ANB=tam giác NEM (câu a)

suy ra: góc ABN=góc EMN (2 góc tươg ứng)

mà chúng ở v/trí slt

suy ra AB song song với ME

gọi I là giao diểm của EM và AC

Ta có: IE song song với AB ( I thuộc AC) 

suy ra MI song song với AB

Xét tam giác ABC có:

MI song song với AB (cmt)

suy ra MC/MB=CI/IA

mà MB=MC(gt)

suy ra CI=Ca

 suy ra EI là đường trug tuyến của tam giác AEC

Lại có AN=NE(gt)

suy ra CN là Đường trung tuyến của tam giác ACE

Mà EI cắt CN tại M

suy ra M là trọng tâm của tam giác ACE

Chúc bạn làm bài tốt !!! ^^

8 tháng 5 2016

Toán lớp 7

a) Xét \(\Delta BNA\) và \(\Delta MNE\) , Ta có:

\(MN=NB\)(Do \(N\) là trung điểm của \(MB\))

\(\widehat{BNA}=\widehat{MNE}\)

\(AN=NE\)( gt)

=> \(\Delta BNA=\Delta MNE\left(c.g.c\right)\)

b) 

\(*\)) Do \(BC=2AB\) nên \(\frac{1}{2}\)\(BC=AB\) => \(MB=BA\)

\(=>\) \(\Delta BMA\) là tam giác cân tại \(B\) 

c) 

\(*\)) Kéo dài đường thẳng \(AM\) cắt \(EC\) tại \(Q\) và nối \(EB.\)

Do \(\Delta NBA=\Delta NME\) => \(ME=BA\)  

Mà \(MB=BA\)=> \(EM=MB\) đồng thời \(EM=MC\)(Do \(MC=MB\))

=>\(\Delta MEB\) cân tại M => \(\widehat{MEB}=\widehat{MBE}\)  (1)

và \(\Delta EMC\) cân tại M => \(\widehat{MEC}=\widehat{MCE}\)   (2)

Từ 1 và 2 => \(\widehat{BEM}+\widehat{MEC}=\widehat{BEC}=\widehat{ECM}+\widehat{EBM}\)

Mà \(\widehat{BEC}+\widehat{ECM}+\widehat{ECB}=180^o\)

=> \(\widehat{BEC}=90^o\) => \(EB\) \(\bot~ EC\)

Xét \(\Delta ENB\) và \(\Delta ANM\), ta có: 

\(MN=NB\)

\(\widehat{ENB}=\widehat{ANM}\)

\(EN=NA\)

=>   \(\Delta ENB\) và \(\Delta ANM\left(c.g.c\right)\) => \(\widehat{AMB}=\widehat{MBE}\) và 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên \(EB\)//\(MA\) (4)

Từ 3 và 4. Ta có: AQ \(\bot ~ EC\)

Xét \(\Delta MEQ\) và \(MCQ\). Có:

\(\widehat{EQM}=\widehat{CQM}\left(=90^o\right)\)

\(ME=MC\)

\(\widehat{MEQ}=\widehat{MCQ}\)

=> \(\Delta MEQ=MCQ\left(ch-gn\right)\)

=> \(QE=QC\)=> \(AQ\) là đường trung tuyến ứng với cạnh EC (5)

\(CN\) là đường trung tuyến ứng với cạnh\(EA\)A (6)

Từ 5 và 6 =>\(M\)  là điểm giao nhau của 2 đường trung tuyến của tam giác => \(M\) là trọng tâm của \(\Delta CEA\)

d)

\(*\)) Lấy điểm \(K\)  trên cạnh \(MA\) sao cho \(MK=KA\)  và điểm giao nhau của \(NA\) và \(KB\)  là \(T\) (Ta có thể thấy \(T\) là trọng tâm của \(\Delta MBA\)  do T là giao điểm của 2 đường trung tuyến => \(TA=\)\(\frac{2}{3}\)AN)

Ta có: \(\Delta MKB=\Delta AKB\left(c.c.c\right)\)=> \(\widehat{MKB}=\widehat{AKB}\left(=90^o\right)\) => \(BK//EQ\)=>\(\widehat{EBK}=90^o\)

=> \(\widehat{BTA}>90^o\) => \(AB>TA\) => \(AB>\)\(\frac{2}{3}\)\(AN\)

 

8 tháng 5 2016

Không hiểu sai một số chỗ đánh LaTeX lại bị lỗi .... ở chỗ /bot là ý chỉ biểu tượng vuông góc nhé .... một số các thì loại bỏ cái dấu "(" và ")" nha