Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vì EH =HD , AH =BH
=> Tứ giác AEBD là hình bình hành ( tính chất)
a) E là điểm đối xứng của D qua H
\(\Rightarrow\) HE = HD
Tứ giác AEBD có HE = HD; HA = HB
\(\Rightarrow\)AEBD là hình bình hành
mà có \(\widehat{ADB}\)= 900
\(\Rightarrow\)hình bình hành AEBD là hình chữ nhật
b) \(\Delta ABC\)cân tại A, có AD là đường cao
\(\Rightarrow\)AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\)DB = DC
\(\Delta ABC\)có HA = HB; DB = DC
\(\Rightarrow\)HD là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\)HD // AC
\(\Rightarrow\)Tứ giác AHDC là hình thang
xét tứ giác AMCA có:
IK = IM (gt)
IA =IC (gt)
Suy ra :Tứ giác AMCK là hình bình hành
Mặt khác thì góc M =90
Suy ra :tứ giác AMCH là hình chữ nhật (đpcm)
b) TA có; IM là đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra; MI // AB ,MI= 1/2 AB
suy ra; M K= AB, MK // AB
Vậy AKMB là hình bình hành
c) em k bt
a ) Xét tam giác ABC ta có
AM = MB ( gt )
AN = NC ( gt )
suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC
b ) tứ giác BCKM là hình bình hành
Vì MK = 2 MN ( gt)
BC = 2 MN
suy ra MK = MN
mà MK // MN
nên tứ giác BCKM là hình bình hành
c ) Xét tam giác NMC và tam giác NKA , có
góc MNC = góc KNA ( đối đinh )
NM = NK
NA=NC
suy ra tam giác NMC = tam giác NKA ( c.g.c)
suy ra góc CMN = góc AKN ( 2 góc tương ứng )
mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong nên AK // MC
mà AK = MC ( 2 cạnh tương ứng )
suy ra tứ giác AKCM là hình bình hành
d) tam giác ABC là tam giác đều thì tứ giác AKCM là hình chữ nhật
có M là trung điểm của ab Gt N là trung điểm của ac gt suy ra MN là đường trung bình của tam giác và = 1/2 canh đáy BC
tú giác AKCM là hình bình hành vì 2 đường chéo cắt nhau tại trung diểm M
tam giác ABC vuông tai A thì tứ giác akcm là hình chữ nhật sr ko vẽ hình hơi ngu :v
a) Do H và K đối xứng nhau qua I
⇒ I là trung điểm của HK
Do AH là đường cao của ∆ABC
⇒ AH ⊥ BC
⇒ ∠AHB = 90⁰
Tứ giác AHBK có:
I là trung điểm HK (cmt)
I là trung điểm AB (gt)
⇒ AHBK là hình bình hành
Mà ∠AHB = 90⁰ (cmt)
⇒ AHBK là hình chữ nhật
b) ∆ABC cân tại A (gt)
AH là đường cao
⇒ AH cũng là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ H là trung điểm BC
Mà I là trung điểm AB (gt)
⇒ HI là đường trung bình của ∆ABC
⇒ HI // AC
Tứ giác ACHI có:
HI // AC (cmt)
⇒ ACHI là hình thang
c) ∆ABC đều
⇒ ∠BAC = ∠ACB = 60⁰
⇒ ∠IAC = ∠ACH = 60⁰
Mà ACHI là hình thang (cmt)
⇒ ACHI là hình thang cân