\(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{4AH...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2015

tick cho mình đi rồi mình giải câu c

25 tháng 10 2021

Ủa rồi cậu đã giải câu c) chưa?? 😃. Đã 4 năm rồi còn chưa thực hiện lời hứa =)))

20 tháng 8 2016

A B C D H K

Từ B kẻ BD vuông góc với BD , cắt CA tại D. 

=> Tam giác BCD vuông tại B có đường trung tuyến AB

=> AB = AC = AD

Ta có : \(\begin{cases}AH\text{//}BD\\AC=AD\end{cases}\) => AH là đường trung bình của tam giác BCD

=> \(AH=\frac{1}{2}BD\Rightarrow AH^2=\frac{BD^2}{4}\Rightarrow BD^2=4AH^2\)

Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông BDC có : 

\(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{BD^2}\Leftrightarrow\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AH^2}\) 

24 tháng 8 2016

he thuc lg la ra ngay

17 tháng 11 2022

Lấy E sao cho A là trung điểm của CE

Xét ΔEBC có

BA là đường trung tuyến

BA=CE/2

Do đó: ΔEBC vuông tại E

Xét ΔCBE có AH//BE

nên AH/BE=CH/CB=1/2

=>AH=1/2BE

Xét ΔBEC vuông tại B có BK là đường cao

nên \(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{BE^2}\)

=>\(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)

Tham khảo:

14 tháng 6 2018

Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia đối tia AC tại D

D B A C H K

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao nên AH cũng là đường phân giác nên HB=HC

Vì \(\hept{\begin{cases}BD\perp BC\\AH\perp BC\end{cases}}\)\(\Rightarrow BD//AH\)

Xét \(\Delta BCD\) có \(\hept{\begin{cases}AH//BD\\BH=CH\end{cases}}\)\(\Rightarrow AD=AC\)

Xét \(\Delta BCD\) có \(\hept{\begin{cases}CH=HB\\AD=AC\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)AH là đường trung bình của \(\Delta BCD\)

\(\Rightarrow BD=2AH\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:\(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{1}{4AH^2}+\frac{1}{BC^2}\)

26 tháng 6 2019

B C K H

ẤY chết mik vẽ thiếu 1 hình nữa thôi bn thông cảm nhưng hình kia đúng hơn bn ah 

CMR:\(TG:AHC#TGBKC\left(gc\right)\)

\(=>\frac{HC}{KC}=\frac{AC}{BC}=>\frac{AC}{30}=\frac{15}{18}=\frac{5}{6}=AC=25\)

~HOK TỐT~

17 tháng 11 2022

Lấy E sao cho A là trung điểm của CE

Xét ΔEBC có

BA là đường trung tuyến

BA=CE/2

Do đó: ΔEBC vuông tại E

Xét ΔCBE có AH//BE

nên AH/BE=CH/CB=1/2

=>AH=1/2BE

Xét ΔBEC vuông tại B có BK là đường cao

nên \(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{BE^2}\)

=>\(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)

21 tháng 7 2015

Qua B kẻ BM vuông góc với BC 

TAm giác BMC vuông tại B , theo HTL 

              \(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BM^2}+\frac{1}{BC^2}\) (1) 

Tam giác ABC cân tại A có AH là đg cao đòng thời là tt => BH = HC 

TAm giác BCM có BH = HC 

                           AH // BM ( cùng vg với BC)  

=> Ah là đgtb => Ah = 1/2 BM => AH^2 = 1/4 BM^2

=> 4AH^2 = BM^2 =>1/4AH^2 = 1/ BM^2 (2)

Từ (1) và (2) => 1/BK^2 = 1/BC^2 + 1/4AH^2