K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

Tự vẽ hình nhé!

\(\Delta\)BEC vuông tại E => \(\widehat{BCE}+\widehat{ABC}=90^o\) (1)

\(\Delta\)BHC vuông tại H =>\(\widehat{HBC}+\widehat{ACB}=90^o\) (2)

\(\Delta\)ABC cân tại A =>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (3) và AB=AC => A\(\in\) trung trực BC (4)

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{HBC}=\widehat{ECB}\)

Xét \(\Delta\) BOC có \(\widehat{HBC}=\widehat{ECB}\) => \(\Delta\)BOC cân tại O => OB=OC => O\(\in\) trung trực BC (5)

Xét \(\Delta\)\(\perp\)ABI và \(\Delta\)\(\perp\)ACI có: AI cạch chung, AB=AC (tam giác ABC cân tại A) => \(\Delta\)=\(\Delta\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => BI=IC => I \(\in\) trung trực BC (6)

Từ (4), (5), (6) => A, O, I \(\in\) trung trực BC => A, O, I thẳng hàng => đpcm

Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AD=AE(cmt)

nên EB=DC

Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EBK}=\widehat{DCK}\)

Xét ΔEBK vuông tại E và ΔDCK vuông tại D có

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBK}=\widehat{DCK}\)(cmt)

Do đó: ΔEBK=ΔDCK(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒BK=CK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

\(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=\widehat{ACM}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)

mà \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\left(=90^0\right)\)

và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

⇒MB=MC

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: KB=KC(cmt)

nên K nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có: MB=MC(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,K,M thẳng hàng(đpcm)

17 tháng 2 2017

TA XÉT 2 TAM GIÁC BDC VÀ TAM GIÁC CEB CÓ

BC LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG

GÓC E=GÓC D

EC=BD

=>TAM GIÁC BDC = TAM GIÁC CEB (CH GN)

B,XÉT TAM GIÁC ADB VÀ TAM GIÁC AEC CÓ

GÓC E= GÓC D

A CHUNG

GÓC B=GÓC C

=>TAM GIÁC ADB = TAM GIÁC AEC (GCG)

=>AE=AD=>TAM GIÁC ADE CÂN TẠI A

10 tháng 7 2017

A B C E F H K I O G x y

Ta có: CF\(⊥\)AB, Bx\(⊥\)AB => CF//Bx (Q/hệ song song vuông góc) hay CH//BK (1)

BE\(⊥\)AC, Cy\(⊥\)AC => BE//Cy hay BH//CK (2)

Từ (1) và (2) => CH=BK và BH=CK (Tính chất đoạn chắn)

CH//BK => ^CHI=^BKI và ^HCI=^KBI (So le trong)

Xét \(\Delta\)HIC và \(\Delta\)KIB:

^CHI=^BKI

CH=BK (cmt)       => \(\Delta\)HIC=\(\Delta\)KIB (g.c.g)

^HCI=^KBI

=> IC=IB (2 cạnh tương ứng) => I là trung điểm của BC

=> IH=IK (2 cạnh tương ứng) => I là trung điểm của HK

Xét \(\Delta\)AHK: O là trung điểm của AK và I là trung điểm của HK (cmt)

Mà HO cắt AI tại G => G là trọng tâm của \(\Delta\)AHK.=> AG=2/3AI.

Xét \(\Delta\)ABC: I là trung điểm của BC. G \(\in\)AI. Mà AG=2/3AI (cmt)

=> G là trong tâm của tam giác ABC (đpcm)

Nhớ k mình nha !!!