K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

AB = AC

=> Tam giác ABC cân tại A

BD là tia phân giác của ABC

=> ABD = DBC = \(\frac{ABC}{2}\) 

CE là tia phân giác của ACB

=> ACE = ECB = \(\frac{ACB}{2}\)

mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> ABD = ACE 

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

BAC là góc chung

AB = AC (gt)

ABD = ACE (chứng minh trên)

=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (g.c.g)

b.

AD = AE (tam giác ABD = tam giác ACE)

=> Tam giác AED cân tại A

c.

Tam giác AED cân tại A

=> \(AED=\frac{180^0-EAD}{2}\) (1)

Tam giác ABC cân tại A

=> \(ABC=\frac{180^0-BAC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2)

=> AED = ABC

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ED // BC

 

9 tháng 7 2016

A B C E D

a) Xét \(\Delta\) ABC có:

AB = AC ( giả thiết )

=>  \(\Delta\) ABC cân tại A

=> ABC = ACB ( tính chất tam giác cân ) (1) 

Vì BD là tia phân giác của ABC( giả thiết )

=> ABD = DBC = ABC : 2 (2)

Vì CE lad tia phân giác của ACB ( giả thiết )

=> ACE = ECB = ACB : 2 (3)

Từ (1) và (2) => ABD = ACE (4)

Xét \(\Delta\) ADB và \(\Delta\) AEC có:

ABD = ACE ( chứng minh (4) )

AB = AC ( giả thiết )

BAD = CAE ( chung A )

=> \(\Delta\) ADB = \(\Delta\) AEC ( g . c . g )

Vậy  \(\Delta\) ADB = \(\Delta\) AEC ( đpcm )

b) Ta có: \(\Delta\) ADB = \(\Delta\) AEC ( chứng minh a)

=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta\) AED có : AD = AE 

=> \(\Delta\) AED cân tại A

Vậy  \(\Delta\) AED cân tại A

c) Vì  \(\Delta\) AED cân tại A ( chứng minh b )

=> AED = ADE ( tính chất tam giác cân )

Xét  \(\Delta\) AED có :

ADE + AED + DAE = 1800 ( định lí tổng 3 góc trong 1 tiam giác )

=> 2 ADE + DAE = 1800

=> 2ADE = 1800 - DAE (5)

Xét  \(\Delta\) ABC có:

ABC + ACB + BAC = 1800 ( định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác )

=> 2ACB + BAC = 1800

=> 2ACB = 1800 - BAC (6)

Từ (5) và (6) => 2ADE = 2ACB

=> ADE = ACB

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị của 2 đoạn thẳng DE và BC cắt bởi CD

=> DE // BC

Vậy DE // BC ( đpcm )

d) Ta có: DE // BC ( chứng minh c )

=> DEC = ECB ( 2 góc so le trong ) (7)

Từ (3) và (7) => ACE = DEC 

hay DCE = DEC

Xét  \(\Delta\) EDC có: DCE = DEC 

=>  \(\Delta\) AED cân tại D 

=> ED = DC ( tính chất tam giác cân ) (8)

Ta có: DE // BC ( chứng minh c )

=> EDB = DBC ( 2 góc so le trong ) (9)

Từ (2) và (9) => ABD = EDB

hay EBD = EDB 

Xét  \(\Delta\) EBD có: EBD = EDB

=>  \(\Delta\) EBD cân tại E

=> BE = ED ( tính chất tam giác cân ) (10)

Từ (8) và (10) => BE = ED = DC

Vậy BE = ED = DC ( đpcm )

Chúc bạn học tốt! thanghoavui

 

 

 

17 tháng 7 2016

a) +) tam giác ABC vuông tại A vì BC^2 = AB^2 + AC^2 \

+) AH.BC = AB.AC <=> AH = \(\frac{AB.AC}{BC}\) = .... 

+) chu vi , diện tích tính đơn giản tự làm :))

b) tứ giác ADHE là hình chữ nhật vì góc A = góc D = góc E =90 độ => DE= AH ( 2 đường chéo ) 

c) vì ADHE là hcn -> đmcm 

 

17 tháng 7 2016

e làm đc bài này chưa ? ,,,, cần trả lời nữa ko ?

19 tháng 10 2016

e cần ạ

 

12 tháng 2 2016

a/ Xét tam giác ABE và ACD:

    Góc A: chung

    AB=AC (gt)

   AE=AD ( do AB= AC nên trung điểm của AB=AC bằng nhau)

=> Hai tam giác ABE=ACD ( c.g.c)

b/ Do tam giác ABE=ACD nên BE= CD ( hai cạnh tương ứng)

c/ Do góc ABC= ACB ( ABC cân A)

 -> Góc ABE=ACE ( do ABE=ACD)

 => ABC-ABE=ACB-ACE

Vậy: Tam giác KBC cân K ( do góc KBC=KCB)

d/ Bạn tự làm nhé, vẽ hình ra rồi làm, ở đây vẽ hình là đợi duyệt lâu lắm

Xét tam giác ABE và tam giác ACD có: 

góc A chung

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

AD=AE(trung điểm của 2 cạnh bằng nhau)

=> tam giác ABE=tam giác ACD(c-g-c)

16 tháng 5 2017

A B C D H

a, Áp dụng định l;ý Py-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A ,có :

BC2 =AB2 + AC2

BC2 = 62 + 82

BC2 = 100

=> BC = 10 (cm)

Chu vi \(\Delta ABC\) là : AB + AC + BC = 6 + 8+ 10 = 24 (cm )

b) Xét \(\Delta BAD\)\(\Delta HAD\) ,có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) ( BD là tia p/h của góc B )

BD : cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\)

=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)

c) Xét \(\Delta DHC\) vuông tại H :

DC là cạnh huyền => DC > DH

Mà DH = DA => DA < DC

16 tháng 5 2017

A B C H D

a, áp dụng định lí py ta go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A

BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 62 + 82

=> BC = 10 cm

chu vi \(\Delta ABC\) là 6 + 8 + 10 = 24 cm

b, xét \(\Delta ABDvà\Delta HDB\)

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) ( BD là tia pg )

\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^0\)

=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\) ( ch - gn )

c, \(\Delta DHC\) vuông tại H

=> DC > DH

lại có DA = DH ( câu a )

=> DC > DA

a: \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

c: \(\widehat{ABD}=\widehat{EDF}\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EDA}\)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BAD}\)

nên \(\widehat{EDF}=\widehat{EDA}\)

hay DE là tia phân giác của góc ADC

\(\widehat{DEF}=\widehat{ADE}\)

\(\widehat{CEF}=\widehat{CAD}\)

mà \(\widehat{ADE}=\widehat{CAD}\)

nên \(\widehat{DEF}=\widehat{CEF}\)

hay EF là tia phân giác của góc EDC