Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀi 1
Để A \(\in\) Z
=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)
=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)
=>\(7⋮\left(n-5\right)\)
=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)
a/ Ta có: n + 10 \(⋮\) n + 3 ( n \(\in\) Z )
\(\Rightarrow n+3+7⋮n+3\)
\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n + 3
\(\Rightarrow\) n + 3 \(\in\) Ư(7) = { -1 ; 1 ; -7 ; 7 }
\(\Rightarrow\) n \(\in\) { -4 ; -2 ; -10 ; 4 }
Câu b làm t. tự tách n - 15 thành n + 2 - 17
- 17 \(⋮\) n + 2
Câu c tách 2n - 17 thành 2( n - 3 ) - 11
- 11 \(⋮\) n - 3
d/ Ta có: \(n^2+n+10\) \(⋮\) n + 2 ( n \(\in\) Z )
\(\Leftrightarrow\) n( n + 2 ) - n + 10 \(⋮\) n + 2
\(\Leftrightarrow\) n( n + 2 ) - n + 2 + 8 \(⋮\) n + 2
Vì n( n + 2 ) \(⋮\) n + 2 và ( - n + 2) \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) 8 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (8) = { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -4 ; 4 ; -8 ; 8 }
\(\Rightarrow\) n \(\in\) { -3 ; -1 ; -4 ; 0 ; -6 ; 2 ; -10 ; 6 }
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 1:
b) Ta có:
\(16^5=2^{20}\)
\(\Rightarrow B=16^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}\)
\(\Rightarrow B=2^{15}.2^5+2^{15}\)
\(\Rightarrow B=2^{15}\left(2^5+1\right)\)
\(\Rightarrow B=2^{15}.33\)
\(\Rightarrow B⋮33\) (Đpcm)
c) \(C=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{100}\)
\(\Rightarrow C=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)
\(\Rightarrow C=1\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+...+5^{98}\left(5+5^2\right)\)
\(\Rightarrow\left(1+5^2+...+5^{98}\right)\left(5+5^2\right)\)
\(\Rightarrow C=Q.30\)
\(\Rightarrow C⋮30\) (Đpcm)
Bài 1 : a, \(A=1+3+3^2+...+3^{118}+3^{119}\)
\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{116}+3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)
\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{116}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(A=1.30+...+3^{116}.30=\left(1+...+3^{116}\right).30⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)
b, \(B=16^5+2^{15}=\left(2.8\right)^5+2^{15}\)
\(=2^5.8^5+2^{15}=2^5.\left(2^3\right)^5+2^{15}\)
\(=2^5.2^{15}+2^{15}.1=2^{15}\left(32+1\right)=2^{15}.33⋮33\)
Vậy \(B⋮33\)
c, Tương tự câu a nhưng nhóm 2 số
Bài 2 : a, \(n+2⋮n-1\) ; Mà : \(n-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+2-n+1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;3\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\) thỏa mãn đề bài
b, \(2n+7⋮n+1\)
Mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+7-2n-2⋮n+1\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thỏa mãn đề bài
c, tương tự phần b
d, Vì : \(4n+3⋮2n+6\)
Mà : \(2n+6⋮2n+6\Rightarrow2\left(2n+6\right)⋮2n+6\Rightarrow4n+12⋮2n+6\)
\(\Rightarrow\left(4n+12\right)-\left(4n+3\right)⋮2n+6\)
\(\Rightarrow4n+12-4n-3⋮2n+6\Rightarrow9⋮2n+6\)
\(\Rightarrow2n+6\in\left\{1;2;9\right\}\Rightarrow2n=3\Rightarrow n\in\varnothing\)
Vậy \(n\in\varnothing\)
a)Ta có
\(m^2+105^n+2^{105}=m^2+\left(...5\right)+2^{104}.2\)
\(m^2+\left(...5\right)+\left(...6\right).2\)
\(m^2+\left(...5\right)+\left(...2\right)\)
\(m^2+\left(...7\right)\)
Ta có
m2 luôn có tận cùng là 1;4;5;6;9
\(\Rightarrow m^2+\left(...7\right)\ne\left(...0\right)\)
=> m2+(...7) không chia hết cho 10
Hay \(m^2+105^n+2^{105}\)không chia hết cho 10
Câu b tương tự
Ta có: \(\orbr{\begin{cases}2n+1=4m+1\forall n⋮2\\2n+1=4m+3\forall n̸⋮2\end{cases}}\)n E N
Nếu 2n + 1 = 4m + 1
=> 22n+1 + 32n+1 = 24m+1 + 34m+1 = ...2 + ...3 = ...5 chia hết cho 5 [theo qui tắc về chữ số tận cùng bạn xem tại https://www.youtube.com/watch?v=p82ydQCe8jg]
Nếu 2n + 1 = 4m + 3
=> 22n+1 + 32n+1 = 24m+3 + 34m + 3 = ...8 + ...7 = ...5 chia hết cho 5 [theo qui tắc về chữ số tận cùng]
Vậy 22n+1 + 32n+1 chia hết cho 5 với mọi n E N
AI THẤY ĐÚNG NHỚ ỦNG HỘ NHÉ
3.
\(C=1+2+2^2+...+2^{2017}\\ \Rightarrow2.C=2+2^2+2^3+...+2^{2018}\\ \Rightarrow2.C-C=2^{2018}-1\\ \Rightarrow C=2^{2018}-1=D\)
Đặt \(A=m^2n+mn^2=mn\left(m+n\right)\)
- Nếu có ít nhất 1 trong 2 số là chẵn \(\Rightarrow mn\) chẵn \(\Rightarrow A=mn\left(m+n\right)⋮2\)
- Nếu cả 2 số cùng lẻ \(\Rightarrow m+n\) chẵn \(\Rightarrow m+n⋮2\Rightarrow A=mn\left(m+n\right)⋮2\)
Vậy A luôn chia hết cho 2