\(\frac{x^9-1}{x^9+1}=7\)

Tính: \(\frac{x^{18}-1}{x^{18}...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

\(\frac{x^9-1}{x^9+1}=1+\frac{-2}{x^9+1}\)

Mà \(\frac{x^9-1}{x^9+1}=7\)

Nên:\(1+\frac{-2}{x^9+1}=7\Leftrightarrow x^9+1=-\frac{1}{3}\Leftrightarrow x^9=-\frac{4}{3}\)

Suy ra: \(\frac{x^{18}-1}{x^{18}+1}=\frac{\left(x^9\right)^2-1}{\left(x^9\right)^2+1}=\text{tự thế vào}\)

26 tháng 5 2016

Toán lớp 9 à ? Mk hết hè này mới nên lớp 6 nên chưa học , Chúc bn nhanh tìm đc đáp án đúq 

k mk nhék ^.^

7 tháng 7 2020

các pro giúp em TvT

8 tháng 7 2020

\(A=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}:\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\right)\)

\(< =>A=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\)

\(< =>A=\frac{1+\sqrt{x}\left(x-\sqrt{x}\right)}{x-\sqrt{x}}=\frac{1+x\sqrt{x}-x}{x-\sqrt{x}}\)

Với \(x=\frac{18}{4+\sqrt{7}}\)thì \(A=\frac{1+\frac{18}{4+\sqrt{7}}.\sqrt{\frac{18}{4+\sqrt{7}}}-\frac{18}{4+\sqrt{7}}}{\frac{18}{4+\sqrt{7}}-\sqrt{\frac{18}{4+\sqrt{7}}}}\)

\(=\frac{1}{18+\frac{4}{7}-\sqrt{18+\frac{4}{7}}}+\sqrt{18+4\sqrt{7}}\)

Em mới lớp 7 nên chỉ làm được thế thôi ạ :3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2019

Lời giải:

a) ĐK: \(x>0; x\neq 25; x\neq 36\)

PT \(\Rightarrow (\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-6)=(\sqrt{x}-5)(\sqrt{x}-4)\)

\(\Leftrightarrow x-8\sqrt{x}+12=x-9\sqrt{x}+20\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}=8\Rightarrow x=64\) (thỏa mãn)

Vậy.......

b)

ĐK: \(x\geq \frac{-1}{2}\)

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{9(2x+1)}-\sqrt{4(2x+1)}+\frac{1}{3}\sqrt{2x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow 3\sqrt{2x+1}-2\sqrt{2x+1}+\frac{1}{3}\sqrt{2x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow \frac{4}{3}\sqrt{2x+1}=4\Leftrightarrow \sqrt{2x+1}=3\)

\(\Rightarrow x=\frac{3^2-1}{2}=4\) (thỏa mãn)

c)

ĐK: \(x\geq 2\)

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{4(x-2)}-\frac{1}{2}\sqrt{x-2}+\sqrt{9(x-2)}=9\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-2}-\frac{1}{2}\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=9\)

\(\Leftrightarrow \frac{9}{2}\sqrt{x-2}=9\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=2\Rightarrow x=2^2+2=6\) (thỏa mãn)

8 tháng 10 2016

\(\frac{2y+3z+5}{1+x}+1+\frac{3z+x+5}{1+2y}+1+\frac{x+2y+5}{1+3z}+1\ge\frac{51}{7}+3=\frac{72}{7}\left(1\right)\)

Vậy ta cần chứng minh Bđt (1) , ta có:

\(VT_{\left(1\right)}=\frac{2y+3z+6+x}{1+x}+\frac{3z+x+2y+6}{1+2y}+\frac{x+2y+3z+6}{1+3z}\)

\(=\left(3z+x+2y+6\right)\left(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+2y}+\frac{1}{1+3z}\right)\)

Áp dụng Bđt \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\)ta có:

\(\left(3z+x+2y+6\right)\left(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+2y}+\frac{1}{3z}\right)\)

\(\ge\left(3z+x+2y+6\right)\left(\frac{9}{3+x+2y+3z}\right)\)

\(=\left(18+6\right)\cdot\frac{9}{18+3}=24\cdot\frac{3}{7}=\frac{72}{7}\)

Vậy Bđt (1) đúng =>Đpcm

29 tháng 7 2019

a.

\(B=\left(\frac{x+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\\ =\left(\frac{x+3+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\\ =\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\\ =\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

b. Ta có :

\(x=\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}\\ =\sqrt{25+2\cdot5\cdot\sqrt{2}+2}-\sqrt{16+2\cdot4\cdot\sqrt{2}+2}\\ =\sqrt{\left(5+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}\\ =5+\sqrt{2}-4-\sqrt{2}=1\)

\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\frac{1+1}{1+3}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

c. Giả sử B>\(\frac{1}{3}\), ta có

\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}>\frac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}-\frac{1}{3}>0\\ \Leftrightarrow\\\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\\ \Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\left(luondungvoix>0\right)\)

Vậy.........

13 tháng 6 2019

Có bị sai đề không vậy bạn ? Mình nghĩ nó là \(\sqrt{x}+3\) với \(\sqrt{x}-3\)chứ không phải là \(\sqrt{x+3}\) với \(\sqrt{x-3}\)?

12 tháng 8 2019

Câu 1 :

Xét điều kiện:\(\hept{\begin{cases}x\ge5\\x\le1\end{cases}}\)(Vô lý) 

Vậy pt vô nghiệm

Câu 2 : 

\(2\sqrt{x+2}+2\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}=1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=1\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy x=-1

Câu 3 : 

\(\sqrt{3x^2-4x+3}=1-2x\)\(\Leftrightarrow3x^2-4x+3=1+4x^2-4x\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

Câu 4 : 

\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=4\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

29 tháng 11 2019

a/\(\sqrt{x^2-2x}=\sqrt{2-3x}\left(đk:x\le0\right) \)
\(\Leftrightarrow x^2-2x=2-3x\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(KTM\right)\\x=-2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy x=-2 là nghiệm của PT
b/\(\sqrt{x-3}-2\sqrt{x^2-9}=0\left(đk:x\ge3\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(1-2\sqrt{x+3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=0\\1=2\sqrt{x+3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(TM\right)\\4x+12=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{11}{4}\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x=3