GT | △ABC,DB=DA,DG//BC,GH//AB |
KL | △△△△△△△△△△△△△△ |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
Ta có: ΔHDA vuông tại H
mà HD là đường trung tuyến
nên DA=DH
c: Xét ΔABC có
CD là đường trung tuyến
AH là đường trung tuyến
CD cắt AH tai G
Do đó: G là trọng tâm
=>B,G,E thẳng hàng
a: Xét tứ giác BFED có
ED//BF
FE//BD
Do đó: BFED là hình bình hành
Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
DE//AB
Do đó: E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
E là trung điểm của AC
EF//CB
Do đó: F là trung điểm của AB
Xét ΔCDE và ΔEFA có
CD=EF
DE=FA
CE=EA
Do đó: ΔCDE=ΔEFA
b: Gọi ΔABC có F là trung điểm của AB,E là trung điểm của AC
Trên tia FE lấy điểm E sao cho E là trung điểm của FK
Xét tứ giác AFCK có
E là trung điểm của AC
E là trung điểm của FK
Do đó: AFCK là hình bình hành
Suy ra: AF//KC và KC=AF
hay KC//FB và KC=FB
Xét tứ giác BFKC có
KC//FB
KC=FB
Do đó: BFKC là hình bình hành
Suy ra: FE//BC(ĐPCM)
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
a, xét tam giác aec và tam giác aed có
ae chung
ec=ed(gt)
ac=ad(gt)
=>tam giác aec = tam giác aed(ccc)
b. từ cma ta có tam giác aec = tam giác aed
=>góc cae=góc dac(2 góc tg ứng)
xét tam giác cai và tam giác dai có
ca=da(gt)
góc cae=góc dac(cmt)
ai chung
=>tam giác cai =tam giác dai(cgc)
=>ci=di(2 cạnh tg ứng)
Vì AD//BC => góc DAC= góc ACB (so le trong)(1)
AB//CD => góc BAC=góc ACD (so le trong) (2)
Mà Δ ABC và Δ ACD có cạnh AC chung (3)
Từ (1),(2),(3) => Δ ACB=Δ CAD ( g.c.g)
=> AD=BC và AB=CD
A C B E H D F
a)
+) Vì \(\widehat{ABE}\) là góc ngoài của \(\Delta ABC\) tại đỉnh \(C\) nên nó bằng tổng hai góc trong không kề với nó :
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABE}=\widehat{BAC}+\widehat{C}=80^0+40^0=120^0\)
+) Vì \(AE//BD\)\(\left(GT\right)\) nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{180^0-\left(80^0+40^0\right)}{2}=30^0\) ( kề bù )
+) \(\widehat{EAB}=180^0-\left(\widehat{ABE}+\widehat{AEB}\right)=180^0-\left(120^0+30^0\right)=30^0\)
b) ( hình vẽ trên đây ko đúng nên nhìn hơi khó nhé, thông cảm -,- )
Xét 2 tam giác vuông EBH và ABH có :
\(\widehat{HEB}=\widehat{HAB}\) ( câu a mới CM r )
\(HB\) là cạnh góc vuông chung
Do đóa : \(\Delta EBH=\Delta ABH\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
Vậy \(\Delta EBH=\Delta ABH\) ( đpcm )
c) Vì \(AF//BC\)\(\left(GT\right)\) nên \(\widehat{FBC}=\widehat{AFB}\) ( kề bù )
Mà \(\widehat{ABF}=\widehat{FBC}\) nên \(\widehat{ABF}=\widehat{AFB}\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABF\) cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\)\(AB=AF\) ( 2 cạnh bên )
Vậy \(AB=AF\) ( đpcm )
Đay lè p!
Câu hỏi của Đỗ Lê Tú Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Đỗ Lê Tú Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath