\(\Delta\)ABC có góc A = 80 độ, góc C = 40 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

A C B E H D F

a)

+) Vì \(\widehat{ABE}\) là góc ngoài của \(\Delta ABC\) tại đỉnh \(C\) nên nó bằng tổng hai góc trong không kề với nó :

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABE}=\widehat{BAC}+\widehat{C}=80^0+40^0=120^0\)

+) Vì \(AE//BD\)\(\left(GT\right)\) nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{180^0-\left(80^0+40^0\right)}{2}=30^0\) ( kề bù )

+) \(\widehat{EAB}=180^0-\left(\widehat{ABE}+\widehat{AEB}\right)=180^0-\left(120^0+30^0\right)=30^0\)

b) ( hình vẽ trên đây ko đúng nên nhìn hơi khó nhé, thông cảm -,- )

Xét 2 tam giác vuông EBH và ABH có :

\(\widehat{HEB}=\widehat{HAB}\) ( câu a mới CM r )

\(HB\) là cạnh góc vuông chung

Do đóa : \(\Delta EBH=\Delta ABH\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

Vậy \(\Delta EBH=\Delta ABH\) ( đpcm )

c) Vì \(AF//BC\)\(\left(GT\right)\) nên \(\widehat{FBC}=\widehat{AFB}\) ( kề bù )

\(\widehat{ABF}=\widehat{FBC}\) nên \(\widehat{ABF}=\widehat{AFB}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABF\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow\)\(AB=AF\) ( 2 cạnh bên )

Vậy \(AB=AF\) ( đpcm )

29 tháng 11 2018

anh quân nhà mình ghê nhở? để tối về kt xem bài làm có đúng hay không ms là một chuyện.tặng 1 like cái đã =))

12 tháng 1 2020

a) Do tam giác ABC vuông tại A 

=> Theo định lý py-ta-go ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{9^2+12^2}\)=\(\sqrt{225}\)=15

Vậy cạnh BC dài 15 cm

b)Xét Tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D có

BE là cạnh chung

AB=BD(Giả thiết)

=>Tam giác ABE=Tam giác DBE(CGV-CH)

12 tháng 1 2020

B A C H D E K M

 GT 

 △ABC (BAC = 90o) , AB = 9 cm , AC = 12 cm

 D \in BC : BD = BA.

 DK ⊥ BC (K \in AB , DK ∩ AC = { E }

 AH ⊥ BC , AH ∩ BE = { M }

 KL

 a, BC = ?

 b, △ABE = △DBE ; BE là phân giác ABC

 c, △AME cân

Bài giải:

a, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225 => BC = 15 (cm)

b, Xét △ABE vuông tại A và △DBE vuông tại D

Có: AB = BD (gt)

    BE là cạnh chung

=> △ABE = △DBE (ch-cgv)

=> ABE = DBE (2 góc tương ứng)

Mà BE nằm giữa BA, BD

=> BE là phân giác ABD

Hay BE là phân giác ABC

c, Vì △ABE = △DBE (cmt)

=> AEB = DEB (2 góc tương ứng)

Vì DK ⊥ BC (gt)

    AH ⊥ BC (gt)

=> DK // AH (từ vuông góc đến song song)

=> AME = MED (2 góc so le trong)

Mà MED = MEA (cmt)

=> AME = MEA 

=> △AME cân

10 tháng 8 2016

A C B D E 1 1 1 2

vi AE // BD ( gt )

=> ^B1= ^A1 ( SLT) (1)

^B2 = ^E1 ( dong vi ) (2)

vi BD la phan giac cua ^ABC  => ^B = ^B2 (3)

tu (1,2,3 ) => ^A1 =^E1