\(\Delta ABC\) nhọn,kẻ 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H.

a)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

A B E C F H

a) Xét \(\Delta ABE,\Delta ACF\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}:Chung\\\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta ACF\left(g.g\right)\)

b) Xét \(\Delta BFH,\Delta CEH\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BFH}=\widehat{CEH}=90^o\\\widehat{BHF}=\widehat{CHE}\left(\text{Đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta BFH\sim\Delta CEH\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{CH}{BH}=\dfrac{EH}{CF}\)

\(\Rightarrow CH.CF=BH.EH\)

10 tháng 4 2018

phần b sai rồi bạn

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

Do đó; ΔABE đồng dạng với ΔACF

Suy ra: AE/AF=AB/AC

hay AE/AB=AF/AC

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC
góc BAC chung

DO đó: ΔAEF đồng dạng với ΔABC

c: Xét ΔIBF và ΔIEC có

góc IBF=góc IEC

góc BIF chung

Do đó: ΔIBF đồng dạg vớiΔIEC

Suy ra: IB/IE=IF/IC

hay \(IB\cdot IC=IE\cdot IF\)

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc BAE chung

DO đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC

b: Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC

nên AE/AF=AB/AC

hay AE/AB=AF/AC

Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC
góc FAE chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC

Bài 1:

a) Ta có: a≤b(gt)

⇔2019a≤2019b(nhân cả hai vế của bất đẳng thức cho 2019)

⇔2019a+(-2020)≤2019b+(-2020)(cộng cả hai vế của bất đẳng thức cho -2020)

hay 2019a-2020≤2019b-2020(đpcm)

b) Ta có: \(1+\frac{1+x}{3}\le\frac{3x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{6}+\frac{2\left(1+x\right)}{6}\le\frac{3\left(3x-2\right)}{6}\)

\(\Leftrightarrow6+2\left(1+x\right)\le3\left(3x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow6+2+2x\le9x-6\)

\(\Leftrightarrow8+2x-9x+6\le0\)

\(\Leftrightarrow-7x+14\le0\)

\(\Leftrightarrow-7x\le-14\)(cộng hai vế của bất đẳng thức cho -14)

\(\Leftrightarrow x\ge2\)(nhân hai vế của bất đẳng thức cho \(\frac{-1}{7}\) và đổi chiều)

Vậy: S={x|x≥2}

c) ĐKXĐ: x∉{0;-2}

Ta có: \(\frac{x+2}{x}=\frac{x^2+5x+4}{x^2+2x}+\frac{x}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}-\frac{x^2+5x+4}{x\left(x+2\right)}-\frac{x^2}{x\left(x+2\right)}=0\)

Suy ra: \(x^2+4x+4-x^2-5x-4-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

Vậy: S={-1}

Bài 2:

a) Xét ΔABE và ΔACF có

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\)(=900)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABE∼ΔACF(g-g)

b) Ta có: ΔABE∼ΔACF(cmt)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

hay \(\frac{AB}{AE}=\frac{AC}{AF}\)

\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAEF∼ΔABC(c-g-c)

\(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)(hai góc tương ứng)

9 tháng 5 2017

Đề kiểm tra HK2 của bạn đây ak lớp 8 ak

9 tháng 5 2017

ukm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4 2019

Lời giải:

a)

Ta có:

\(\left\{\begin{matrix} AM\parallel BC\\ AD\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow AM\perp AD\Rightarrow \widehat{MAD}=90^0\)

\(\left\{\begin{matrix} BM\parallel AD\\ AD\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow BM\perp BC\Rightarrow \widehat{MBD}=90^0\)

Tứ giác $AMBD$ có 3 góc vuông \(\widehat{MAD}=\widehat{MBD}=\widehat{ADB}=90^0\) nên $AMBD$ là hình chữ nhật.

b)

Xét tam giác $AHE$ và $BCE$ có:

\(\widehat{AEH}=\widehat{BEC}=90^0\)

\(\widehat{HAE}=\widehat{CBE}(=90^0-\widehat{C})\)

\(\Rightarrow \triangle AHE\sim \triangle BCE(g.g)\)

c)

Xét tam giác $ADC$ và $BEC$ có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{BEC}=90^0\)

\(\widehat{C}\) chung

\(\Rightarrow \triangle ADC\sim \triangle BEC(g.g)\Rightarrow \frac{AC}{BC}=\frac{DC}{EC}\)

Xét tam giác $DEC$ và $ABC$ có:

\(\widehat{C}\) chung

\(\frac{DC}{EC}=\frac{AC}{BC}\) (cmt)

\(\Rightarrow \triangle DEC\sim \triangle ABC(c.g.c)\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4 2019

Hình vẽ:

Tam giác đồng dạng