K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

a) Nếu \(AM\perp DE\) thì ADME là hình vuông, suy ra AD = AE

Suy ra AB = AC

Áp dụng định lí Pytago vào hai tam giác vuông ABH và ACH, ta thấy AB < AC

Vậy KHÔNG thể chứng minh được :|

22 tháng 10 2021

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=CM

Xét ΔMAC có MA=MC

nên ΔMAC cân tại M

Suy ra: \(\widehat{MAC}=\widehat{BCA}\)

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{MAC}\)

22 tháng 3 2020

A H B C D E M K

A, - Xét tam giác ABC có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền .

=> \(AM=\frac{1}{2}BC=CM=BM\)

- Xét tam giác CMA có : \(AM=CM\)

=> Tam giác CMA cân tại M .

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\) ( tính chất tam giác cân )

Ta lại có : \(\widehat{MCA}+\widehat{CBA}=90^o\)\(\widehat{HAB}+\widehat{CBA}=90^o\)

=> \(\widehat{MCA}=\widehat{HAB}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{HAC}\) ( đpcm )

b, - Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ACH vuông tại H , HE vuông góc với AC có :

\(AH^2=AE.AC\)

- Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABH vuông tại H , HD vuông góc với AB có :

\(AH^2=AB.AD\)

=> \(AE.AC=AB.AD\left(=AH^2\right)\)

=> \(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)

- Xét \(\Delta AED\)\(\Delta ABC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(cmt\right)\\\widehat{BAC}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta AED\) ~ \(\Delta ABC\) ( c - g - c )

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\) ( góc tương ứng )

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

=> \(\widehat{AED}+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\) ( cmt câu a )

=> \(\widehat{MAC}+\widehat{AED}=90^o\)

Ta lại có : \(\widehat{MAC}+\widehat{AED}+\widehat{EIA}=180^o\)

=> \(\widehat{EIA}=90^o\)

Vậy AM vuông góc với ED tại K .

a: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MC=MB

=>góc MAC=góc MCA=góc BAH

b: góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

góc EAM+góc AED

=góc AHD+góc MCA

=góc ABC+góc MCA=90 độ

=>AM vuông góc ED

I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Biết AH=12cm; BH=9cm. Tính CH; AB; AC; góc B và góc C? (số đo làm tròn đến độ) Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=6cm; AC=8cm; BC=10cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A b) Tính \(\widehat{B}\) ;\(\widehat{C}\) và đường cao AH của tam giác ABC Bài 3: Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\)= 90 độ; kẻ đường cao AH và trung tuyến AM;...
Đọc tiếp

I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Biết AH=12cm; BH=9cm. Tính CH; AB; AC; góc B và góc C? (số đo làm tròn đến độ)

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=6cm; AC=8cm; BC=10cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A

b) Tính \(\widehat{B}\) ;\(\widehat{C}\) và đường cao AH của tam giác ABC

Bài 3: Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\)= 90 độ; kẻ đường cao AH và trung tuyến AM; HD\(\perp\)AB; HE\(\perp\)AC

biết HB=45cm; HC=8cm

a) Chứng minh \(\widehat{BAH}=\widehat{MAC}\)

b) Chứng minh AM vuông góc DE tại K

c) Tính độ dài AK

II. Đường tròn

Bài 1: Cho đường tròn tâm O; bán kính bằng 3cm; AB là một dây của đường tròn có độ dài 3cm; vẽ OH vuông góc AB \(\left(H\in AB\right)\). Tính:

a) Số đo các góc của tam giác OAB

b) Độ dài của đoạn OH

Bài 3: Cho đường tròn (O); điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Gọi M là trung điểm của AO. Vẽ đường tròn (M; MO) cắt đường tròn (O) tại B và C. Chứng minh rằng AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O).

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=4cm; BC=5cm. VẼ đường tròn (B;BA). Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn

1
29 tháng 11 2022

Bài 3:

Xét ΔCBA có CB^2=BA^2+AC^2

nên ΔCBA vuông tại A

Xét (B) có

AB là bán kính

AC vuông góc với BA tại A

DO đó: AC là tiếp tuyến của (B,BA)

a: góc B=90-40=50 độ

Xét ΔABC vuông tại A có \(AB=BC\cdot sin40^0=6.43\left(cm\right)\)

=>AC=7,66(cm)

b: \(BD\cdot EC\cdot BC\)

\(=\dfrac{HB^2}{AB}\cdot\dfrac{HC^2}{AC}\cdot BC\)

\(=\dfrac{AH^4}{AH}=AH^3\)

a: \(HC=\dfrac{12^2}{9}=16\left(cm\right)\)

BC=9+16=25cm

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

AC=20cm

b: Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5

nên góc B=53 độ

c: \(HA\cdot HM=BH^2\)

\(BE\cdot BA=BH^2\)

=>\(HA\cdot HM=BE\cdot BA\)