Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b/ \(\Delta'=m^2+4m+11=\left(m+2\right)^2+7>0\) \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
c/ Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-4m-11\end{matrix}\right.\)
\(\frac{x_1}{x_2-1}+\frac{x_2}{x_1-1}=-5\Leftrightarrow\frac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=-5\)
\(\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=-5\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=-5\)
\(\Leftrightarrow\frac{4m^2+8m+22-2m}{-4m-11-2m+1}=-5\Leftrightarrow4m^2+6m+22=30m+50\)
\(\Leftrightarrow4m^2-24m-28=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=7\end{matrix}\right.\)
a) Khi m = 1, pt trở thành:
\(x^2-2x-15=0\\ \Leftrightarrow x^2+3x-5x-15=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+3\right)-5\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)
\(b)\Delta'=b'^2-ac\\ =\left(-m\right)^2-1\left(-4m-11\right)\\ =m^2+4m+11\\ =\left(m^2+2.m.2+2^2\right)+7\\ =\left(m+2\right)^2+7>\forall m\)
\(c)\)Theo hệ thức Vi - ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=2m\\x_1.x_2=\frac{c}{a}=-4m-11\end{matrix}\right.\)
\(\frac{x_1}{x_2-1}+\frac{x_2}{x_1-1}=-5\\ \Leftrightarrow\frac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}=-5\\ \Leftrightarrow\frac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}=-5\\ \Leftrightarrow\frac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=-5\\ \Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=-5\)
Thay vào là được nhé! Tự tiếp giúp mình
a) Phương trình \(x^2-2mx-2m-1=0\)có các hệ số a = 1; b = - 2m; c = - 2m - 1
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(-2m-1\right)=4m^2+8m+4=4\left(m+1\right)^2\ge0\forall m\)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m (đpcm)
b) Theo Viète, ta có: \(x_1+x_2=2m;x_1x_2=-2m-1\)
Hệ thức \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=\frac{-5}{2}\Leftrightarrow2\left(x_1^2+x_2^2\right)=-5x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]=-5x_1x_2\)hay \(2\left(4m^2+4m+2\right)=10m+5\Leftrightarrow8m^2-2m-1=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{2}\\m=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
Vậy \(m=\frac{1}{2}\)hoặc \(m=-\frac{1}{4}\)thì phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=\frac{-5}{2}\)
1.
ĐK phương trình có 2 nghiệm:
\(\Delta\ge0\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2+4\ge0\)
\(\Leftrightarrow4m+5\ge0\Leftrightarrow m\ge-\frac{5}{4}\)
Khi đó, theo hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(2m+1\right)^2-2\left(m^2-1\right)=4m^2+4m+1-2m^2+2=2m^2+4m+3\)
Mà \(x_1^2+x_2^2=5\)
\(\Rightarrow2m^2+4m+3=5\)
\(\Leftrightarrow2m^2+4m-2=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-1=0\)
\(\Delta_{pt2}=2^2-4\left(-1\right)=4+4=8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=\frac{-2+2\sqrt{2}}{2}=-1+\sqrt{2}\left(tm\right)\\m_2=\frac{-2-2\sqrt{2}}{2}=-1-\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Xét pt \(\left(m-1\right)x^2-2mx+m+2=0\)
Để pt có hai nghiệm phân biệt <=>\(\Delta>0\) và \(m\ne1\)
<=> \(\left(-2m\right)^2-4\left(m-1\right)\left(m+2\right)>0\)
<=> \(4m^2-4\left(m^2+m-2\right)>0\)
<=> \(8-4m>0\) <=>m<2 và \(m\ne1\)
Áp dụng ht viet có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{2m}{m-1}\\x_1.x_2=\frac{m+2}{m-1}\end{matrix}\right.\)
Có \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}+6=0\) <=> \(\frac{x_1^2+x_2^2+6x_1x_2}{x_1x_2}=0\)
<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2=0\) <=> \(\frac{4m^2}{\left(m-1\right)^2}+\frac{4\left(m+2\right)}{m-1}=0\)
<=>\(4m^2+4\left(m+2\right)\left(m-1\right)=0\) <=> \(4m^2+4\left(m^2+m-2\right)=0\)
<=>\(8m^2+4m-8=0\)
\(\Delta=4^2-4.\left(-8\right).8=272>0\)
=>\(\sqrt{\Delta}=4\sqrt{17}\)
=>\(m_1=\frac{-4+4\sqrt{17}}{2.8}=\frac{-1+\sqrt{17}}{4}\) (tm) và \(m_2=\frac{-4-4\sqrt{17}}{8.2}=\frac{-1-\sqrt{17}}{4}\) (tm)
a) \(\Delta'=m^2-\left(m-4\right)=m^2-m+4=m^2-2.m.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}\)
\(=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\ge\frac{15}{4}>0;\forall m\)
=> phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Áp dụng định lí Viet ta có:
\(x_1.x_2=m-4\)
\(x_1+x_2=-2m\)
=> \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=\left(-2m\right)^2-2\left(m-4\right)=4m^2-2m+8\)
=> \(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)=\left(-2m\right)\left(4m^2-2m+8-\left(m-4\right)\right)\)
\(=-2m\left(4m^2-3m+12\right)\)
Theo bài ra ta có:
\(x_1+x_2=\frac{x_1^2}{x_2}+\frac{x_2^2}{x_1}\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2=\frac{x_1^3+x_2^3}{x_1.x_2}\)
Thay vào ta có:
\(-2m=\frac{-2m\left(4m^2-3m+12\right)}{m-4}\)( đk m khác 4)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m-4=4m^2-3m+12\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\left(tm\right)\\4m^2-4m+16=0\left(l\right)\end{cases}\Leftrightarrow m=0}\)
Vì \(4m^2-4m+16=\left(2m-1\right)^2+15>0\) với mọi m
Vậy m =0
a. Với \(m=-1\)ta có phương trình \(x^2+2x-8=0\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=2\end{cases}}\)
Vậy với \(m=-1\)thì phương trình có 2 nghiệm \(x=-4;x=2\)
b. Ta có \(\Delta=\left(2m\right)^2-4\left(m-7\right)=4m^2-4m+28=\left(4m^2-4m+1\right)+27\ge27\forall m\)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
c. Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=m-7\end{cases}}\)
Để \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=16\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1.x_2}=16\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=256x_1.x_2\)
\(\Leftrightarrow4m^2=256\left(m-7\right)\Leftrightarrow4m^2-246m+1792=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=8\\m=56\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vậy với \(m=8\)hoặc \(m=56\)thì \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=16\)
Áp dụng hệ thức Vi-ét,ta có :
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{m-1}{1}=m-1\\x_1x_2=\frac{2m-6}{1}=2m-6\end{cases}}\)
\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(m-1\right)^2-2\left(2m-6\right)}{2m-6}=\frac{m^2-6m+13}{2m-6}=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2m^2-12m+26=10m-30\Leftrightarrow2m^2-22m+56=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=4\\m=7\end{cases}}\)
Vây .....
Ta có phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x-3=0\) có a và c trái dấu (1 và -3 là 2 số trái dấu) nên phương trình trên có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m
Theo định lí Vi-ét ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{2\left(m-1\right)}{1}=2m-2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-3}{1}=-3\end{matrix}\right.\)
Ta lại có \(\frac{x_1}{x_2^2}+\frac{x_2}{x_1^2}=m-1\Leftrightarrow\frac{x_1^3+x_2^3}{x_1^2x_2^2}=m-1\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)}{\left(x_1x_2\right)^2}=m-1\Leftrightarrow\frac{\left(2m-2\right)\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-3x_1x_2\right)}{\left(-3\right)^2}=m-1\Leftrightarrow\left(2m-2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=9m-9\Leftrightarrow\left(2m-2\right)\left[\left(2m-2\right)^2-3.\left(-3\right)\right]=9\left(m-1\right)\Leftrightarrow2\left(m-1\right)\left(4m^2-8m+4+9\right)=9\left(m-1\right)\Leftrightarrow2\left(m-1\right)\left(4m^2-8m+13\right)-9\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[2\left(4m^2-8m+13\right)-9\right]=0\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(8m^2-16m+26-9\right)=0\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(8m^2-16m+17\right)=0\left(1\right)\)
Vì \(8m^2-16m+17>0\)
Vậy (1)\(\Leftrightarrow m-1=0\Leftrightarrow m=1\)
Vậy m=1 thì \(\frac{x_1}{x_2^2}+\frac{x_2}{x_1^2}=m-1\)