Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, đenta' = m^2+1>0 với mọi m
=>pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b, theo viet ta có:
x12+x22=7
<=>(x1+x2)2-2x1x2=7
=>(2m)2+2=7
=>4m2=5
=> m2=5/4
=>m=căn(5)/2 hoặc m=-căn(5)/2
b. delta = \(\left(2n-1\right)^2-4.1.n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)
pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
c.\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2n-1-1}{2}=n-1\\x_2=\dfrac{2n-1+1}{2}=n\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2-2x_2+3=\left(n-1\right)^2-2n+3=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2\)
(số bình phương luôn lớn hơn bằng 0) với mọi n
2, Ta có : \(\Delta=\left(2n-1\right)^2-4n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
3, Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2n-1\\x_1x_2=n\left(n-1\right)\end{matrix}\right.\)
Vì x1 là nghiệm của pt trên nên ta được
\(x_1^2=\left(2n-1\right)x_1-n\left(n-1\right)\)
Thay vào ta được
\(2nx_1-x_1-n^2+n-2x_2+3\)
bạn kiểm tra lại đề nhé
\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-m-1=m^2-5m+3\)
Đề bài sai hoặc bạn ghi pt sai (ví dụ với \(m=1\Rightarrow\Delta'=-1< 0\) pt vô nghiệm bình thường)
\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-8\left(m-1\right)=\left(2m-3\right)^2\ge0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình có nghiệm với mọi m
b/Kết hợp Viet và điều kiện đề bài ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-2m+1}{2}\\2x_1-4x_2=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=-2m+1\\2x_1-4x_2=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\frac{-m-1}{3}\\x_1=\frac{-4m+5}{6}\end{matrix}\right.\)
Mà \(x_1x_2=\frac{m-1}{2}\Rightarrow\left(\frac{-m-1}{3}\right)\left(\frac{-4m+5}{6}\right)=\frac{m-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2m^2-5m+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
c/ Để pt có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)^2=0\Rightarrow m=\frac{3}{2}\)
Khi đó \(x_1=x_2=\frac{-2m+1}{4}=-\frac{1}{2}\)
d/ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-2m+1}{2}\\x_1x_2=\frac{m-1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-2m+1}{2}\\2x_1x_2=\frac{2m-2}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x_1+x_2+2x_1x_2=-\frac{1}{2}\)
Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m
Bài 1 : a ) Tại m = \(\frac{1}{2}\)ta được phương trình mới là :
x2 - 7x = 0
<=> x ( x - 7 ) = 0
<=> x = 0 hoặc x - 7 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 7
c) x2 - 2( m + 3 )x + 2m - 1 = 0 ( a = 1 ; b = -2m - 6 ; c = 2m - 1 )
Δ = ( - 2m - 6 )2 - 4 . 1 . ( 2m - 1 )
= 4m2 + 24m + 36
= 4 ( m2 + 6m + 9 )
= 4 ( m + 3 )2 ≥ 0 , với ∀m
a/Thay x=3 vào pt ta có:
(n+1).9-2(n-1).3+n-3=0 <=>n=-3
b/ với n khác -1 ta có:
đen-ta phẩy=[-(n-1)]2-(n+1)(n-3)=4>0
Vậy với n khác -1,pt luôn có 2 no phân biệt