Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A . n + 19 / n + 6 thuộc Z
=> n + 19 chia hết cho n + 6
Ta có n + 19 = n + 13 + 6
Vì n + 6 chia hết cho n + 6 => 13 chia hết cho n + 6
=> n + 6 thuộc Ư ( 13 )
Ư ( 13 ) = { 1 ; -1 ; 13 ; -13 }
TH1 ; n + 6 = 1
n = 1 - 6
n = -5
TH2 : n + 6 = -1
n = -1 - 6
n = -7
TH3 : n + 6 = 13
n = 13 - 6
n = 7
Th4 : n + 6 = -13
n = -13 - 6
n = -19
Vậy n thuộc { -5 ; - 7 ; 7 ; -19 }
Phần b mk chịu !!
Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d
=> n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> 2n + 3 - (2n + 2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> UCLN(n+1,2n+3) = 1
Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
Gọi UCLN(2n+1,2n+3) = d
=> 2n+1 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d
=> 2n+3 - (2n+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d \(\in\){1;2}
Vì 2n+1 lẻ nên d = 1
=>UCLN(2n+1,2n+3) = 1
Vậy \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
Gọi UCLN(3n+2,n+1) = d
Ta có: 3n+2 chia hết cho d
n+1 chia hết cho d => 3n+3 chia hết cho d
=>3n+3-(3n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d = 1
=> UCLN(3n+2,n+1) = 1
Vậy......
ta có A\(=\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-1}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{1}{n+1}=3\)\(+\frac{1}{n+1}\)
Do 1 ko chia hết cho bất kì số nào thuộc Z ngoại trừ 1 và -1
=> \(\frac{1}{n+1}\)tối giản => A tối giản
b, n−1n−2
Ta có: \(\dfrac{n-1}{n-2}\)= \(\dfrac{n-2+3}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)
Để (n-1) chia hết (n-2) thì 3 chia hết cho (n-2)
Hay (n-2) thuộc Ư(3)
Ta có : Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
TH1: n-2 = -3 \(\Rightarrow n=-1\)
TH2: n-2= -1 \(\Rightarrow n=1\)
TH3: n-2 = 1\(\Rightarrow n=3\)
TH4: n- 2 = 3\(\Rightarrow n=5\)
Vậy n\(\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)thì \(\dfrac{n-1}{n-2}\)
Gọi d \(\in\)ƯC( n+1 ; 2n + 3 ) , d \(\in\)N*
=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
=> ( 2n+ 2 ) - ( 2n + 3 ) \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d = 1
Vậy: \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản.
Gọi UCLN(n+1;2n+3) = d, ta có:
n+1 chia hết cho d
=> 2n+2 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> (2n+3)-(2n+2) chia hết cho d
=> 2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho d
(2n-2n)+(3-2) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=> d thuốc Ư(1) ={1;-1}
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
Chúc bạn học tốt!
Vì ps n+1 / 2n + 3 là ps tối giản nên n +1 và 2n +3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của n +1 và 2n + 3
Ta có : (2n +3 ) - ( 2(n+1) ) chia hết cho d
Hay : (2n +3 ) - ( 2n +2 ) chia hết cho d
=> 2n +3 - 2n - 2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d ϵ Ư ( 1 ) = + 1
Vậy n + 1 / 2n + 3 là phân số tối giản
1.a.ta có:\(\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)
mà \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2018+2019};\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2018+2019}\)
\(\Rightarrow M>N\)
b.ta thấy:
\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{n+3}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
=> A>B