\(A=\frac{2n+7}{n+3}\). Tổng các giá trị của n để A là một số nguyên.
Gi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

A nguyên 

<=> 2n + 7 chia hết n + 3

<=> 2n + 6 + 1 chia hết n + 3

<=> 2.(n + 3) + 1 chia hết n + 3

<=> 1 chia hết n + 3

<=> n + 3 thuộc Ư(1) = {-1; 1}

<=> n thuộc {-4; -2}

=> Tổng: -4 + (-2) = -6

4 tháng 4 2019

\(A=\frac{n+10}{2n-8}=\frac{n-4+14}{2\left(n-4\right)}=\frac{\left(n-4\right)}{2\left(n-4\right)}+\frac{14}{2\left(n-4\right)}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{14}{2n-8}\)

\(\Rightarrow2n-8\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14;-1;-2;-7;-14\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{9;10;15;22;7;6;1;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;11;3\right\}\)( VÌ số tự nhiên n có giá trị là 1 số nguyên)

4 tháng 4 2019

đẻ A là số nguyên  

=> (n+10) chia hết cho (2n-8)

vì (n+10) chia hết cho 2n+8

=> 2(n+10) chia hết cho 2n+8 hay 2n+20 chia hết cho 2n+8

vì 2n+20 chia hết cho 2n+8

và 2n+8  chia hết cho 2n+8

=> (2n+20) - (2n+8) chia hết cho 2n+8

hay 12 chia hết cho 2n+8 

=> 2N+8 THUỘC ( 1,2,3,4,6,12)

=> 2N THUỘC (-7,-6,-5,-4,-2,4) VÌ 2N LÀ SỐ CHẴN  

=>2N THUỘC (-6,-4,-2,4)

=> N THUỘC (-3,-2,-1,2)

VẬY N THUỘC (-3,-2,-1,2)

22 tháng 2 2017

ta có

\(A=\frac{2n+3}{n}=2.\frac{n+3}{n}=2.\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=2.\frac{3}{n}\)

=>để A là phân số thì n \(\notinƯ_3=\left[1;-1;3;-3\right]\)=>n là tất cả các số khác 1;-1;2;-2

để A là là số nguyên thì n thuộc {1;-1;2;-2}

22 tháng 2 2017

\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

a) Để A là phân số thì \(\frac{3}{n}\)cũng là phân số, nghĩa là n khác không và n không là ước của 3.

Vậy n là số nguyên khác \(0;1;-1;3;-3\)thì A là phân số.

b) Để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n}\)cũng là số nguyên, nghĩa là n khác không và n là ước của 3.

Vậy n = \(1;-1;3;-3\)thì A là số nguyên.

9 tháng 3 2016

Bài 1 : Phân số \(\frac{33}{39}\)

9 tháng 3 2016

Bài 2 : Phải thêm 4 vào tử số và mẫu số của phân số này.

21 tháng 2 2016

7/1.3 + 7/3.5 + 7/5.7 + ... + 7/99.101

= 7.(1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/99.101)

= 7/2 . 2 . (1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/99.101)

= 7/2 . (2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/99.101)

= 7/2 . (1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + ... + 1/99 - 1/101)

= 7/2 . (1 - 1/101)

= 7/2 . 100/101

= 350/101

21 tháng 2 2016

\(\frac{7}{1.3}+\frac{7}{3.5}+...+\frac{7}{99.101}\)

\(=7\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{99.101}\right)\)

\(=\)\(\frac{7}{2}.2.\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{99.101}\right)\)

\(=\)\(\frac{7}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

3 tháng 7 2017

mình nghĩ bạn sai đề  mình sửa 2n-17 thành 2n+17

Ta có d thuộc UCLN(n-8,2n-17)

suy ra:    n-8  chia hết d                      và                  2n +17 chia hết d

        =  2(n-8) chia hết d                      và                  2n +17 chia hết d

Ta tính hiệu của chúng

                           2(n-8)       ---          2n + 17

                      =2n -16        ----       2n +17

                     =(2n+-2n)       ---(-16 + 17)

                     =0+1=1

suy ra UCLN của chúng là 1

phân số tối giản(đpcm)

3 tháng 7 2017

tam giác=tác giam; tác=đánh, giam=nhốt; đánh nhốt=đốt nhánh; đốt=thiêu, nhánh=cành; thiêu cành=thanh kiều. Cô giáo tên Thanh Kiều

14 tháng 3 2016

Umk , cảm ơn. Bạn giúp mình với nhé.