Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{1}{n+3}\)là số nguyên
=>1 chia hết cho n+3
=>n+3\(\in\)Ư(1)
=>n+3\(\in\){-1;1}
=>n\(\in\){-4;-2}
Vậy tổng các giá trị của n là (-4)+(-2)=-6
Ta có : A = \(\frac{2n+7}{n+3}\)=\(\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}\)= 2 + \(\frac{1}{n+3}\)
Do đó: Để A là số nguyên thì n + 3 \(\in\)Ư(1) = {-1;1}
=> n = -4, -2
\(A=\frac{2n+7}{n-2}\)
a)\(n\inℤ;n\ne2\)
b)\(\frac{2n+7}{n-2}=\frac{2n-4+11}{n-2}=2+\frac{11}{n-2}\)
Để \(A\)nhận giá trị nguyên \(\Rightarrow11⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(11\right)\\ \Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
n-2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | 3 | 1 | 13 | -9 |
b)ta có để \(\frac{2n+2}{2n}\) là số nguyên thì
2n+2 chia hết cho 2n
vì 2n chia hết cho 2n nên 2chia hết cho2n
nên 2 thuộc bội của 2n
nên 2n = -2 hoặc 2
nên n= -1 hoặc 1
nhớ bấm đúng nhé
còn câu A thì sao giúp mình lun đi bạn , câu B bạn có thể giải thích rõ dùm mình được không
A nguyên < = > 2n + 7 chia hết cho n + 3
=> 2n + 6 + 1 chia hết cho n + 3
=> 2.(n + 3) + 1 chia hết cho n + 3
=> 1 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(1) = {-1; 1}
=> n thuộc {-4; -2}
Tổng: -4 + (-2) = -6.
Tổng các giá trị n để A là số nguyên bằng -6