K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

TH1: m+n+p khác 0

\(\frac{m+n-p}{p}=\frac{n+p-m}{m}=\frac{p+m-n}{n}\)

\(\Rightarrow2+\frac{m+n-p}{p}=2+\frac{n+p-m}{m}=2+\frac{p+m-n}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{m+n+p}{p}=\frac{n+p+m}{m}=\frac{p+m+n}{n}\)

\(\Rightarrow p=m=n\)

thay m=n=p vào biểu thức H ta có:

\(H=\left(1+\frac{m}{m}\right).\left(1+\frac{n}{n}\right).\left(1+\frac{p}{p}\right)\)

\(H=2.2.2=2^3=8\)

TH2: m+n+p = 0 (m,n,p khác 0)

=> m=-(n+p)

=> n=-(m+p)

=>p=-(n+m)

thay m=-(n+p), n=-(m+p), p=-(n+m) vào biểu thức H

\(H=\left(1+\frac{-m-p}{m}\right).\left(1+\frac{-n-m}{n}\right).\left(1+\frac{-n-p}{p}\right)\)

\(H=\left(-\frac{p}{m}\right).\left(-\frac{m}{n}\right).\left(\frac{-n}{p}\right)=-1\)

7 tháng 11 2018

Khó quá bạn ơi

6 tháng 9 2021

lỗi ảnh r

a: Xét ΔAEC có \(\widehat{AEC}>90^0\)

nên AC là cạnh lớn nhất

=>AC>AE

hay AB>AE

b: Lấy F sao cho M là trung điểm của AF

Xét tứ giác ABFE có 

M là trung điểm của FA

M là trung điểm của BE

Do đó: ABFE là hình bình hành

Suy ra: AB=FE và AB//FE

=>FE>AE

=>\(\widehat{EAF}>\widehat{EFA}\)

hay \(\widehat{EAF}>\widehat{BAM}\)(ĐPCM)

11 tháng 11 2017

bài 15 :

Giải bài 15 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Vẽ đoạn thẳng MN = 2,5cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ cung tròn tâm M bán kính 5cm, và cung tròn tâm N bán kính 3cm

- Hai cung tròn cắt nhau tại P. Vẽ các đoạn thẳng MP, NP ta được tam giác MNP.

11 tháng 11 2017
bài 16 :

Giải bài 16 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vẽ tam giác ABC (tương tự với cách vẽ ở Bài 15):

- Vẽ cạnh AB có độ dài bằng 3 cm.

- Trên một nửa mặt phẳng bờ AB lần lượt vẽ hai cung tròn tại A và B có bán kính 3 cm

- Hai cung tròn này cắt nhau tại C. Nối các điểm A, B, C ta được tam giác ABC cần vẽ.

Đo mỗi góc của tam giác ABC ta được:

Giải bài 16 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

9 tháng 5 2017

A B C E M I K H

a) Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta EMB\) ,có :

AM = ME ( gt )

MC = MB ( M là trung điểm của BC )
\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\) ( 2 góc đối đỉnh )

=> \(\Delta AMC=\Delta EMB\left(c.g.c\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AC=EB\\\widehat{MBE}=\widehat{MCA}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{MBE}\)\(\widehat{MCA}\) là 2 góc so le trong

=> AC // EB

b) Ta có :

AC // EB

=> \(\widehat{CAM}=\widehat{MEB}\) ( 2 góc so le trong )
Xét \(\Delta AMI\)\(\Delta EMK\) ,có :

AI = EK (gt )

AM = EM (gt)

\(\widehat{CAM}=\widehat{MEB}\) ( c/m t)

=> \(\Delta AMI=\Delta EMK\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{AMI}=\widehat{EMK}\)

\(\widehat{AMI}\)\(\widehat{EMK}\) là 2 góc ở vị trí đối đỉnh

=> Ba điểm I , M , K thẳng hàng

c) KO có đề bài

9 tháng 5 2017

Sorry nha. M là trung điểm chứ ko phải trung tuyến nha

a: Không có điểm nào trong góc phần tư thứ III

b: Tọa độ điểm E là:

x=0và y-3=0

=>x=0và y=3

Tọa độ F là:

x+3=0 và y=0

=>F(-3;0)

Tọa độ H là:

x-5=0 và 2y+6=0

=>x=5 và y=-3

Tọa độ G là:

x-1=0 và y+5=0

=>x=1 và y=-5