K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

có m>2,n>2 nên m-2>0 và n-2>0

=>(m-2).(n-2)>0 => mn-2m-2n+4>0 => mn+4>2(m+n) (1)

Mà m>2,n>2 => m+n >4 => mn+m+n>mn+4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra mn+m+n>2(m+n) => mn>m+n

17 tháng 4 2017

2m-2n=2n(2m-n-1)=256=28 (1)

ta có: m\(\ne\)n.Từ đó ta có 2 trường hợp:

m-n=1 và m-n\(\ge\)2 (vì m,n>0)

a,Nếu m-n=1 thì từ (1) ta có:

2n(2-1)=28.Suy ra n=8, m=9.

b, Nếu m-n\(\ge\)2 thì 2m-n-1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố.Trong khi đó vế phải của (1) là 28 chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 nên xảy ra điều vô lý.

Vậy n=8,m=9

6 tháng 5 2019

có vẻ hơi sao sao về bài này....

Xét p=2, không thỏa mãn

Xét p>2\(\Rightarrow p=2k+1\)

\(\Rightarrow\left(3p\right)^2+1=\left[3\left(2k+1\right)\right]^2+1=\left(6k+3\right)^2+1=36k^2+9+36k+1=36k^2+36k+10⋮2\)\(36k^2+36k+10>2\) nên là hợp số

Vậy không có số nguyên tố p nào thỏa mãn đề bài

25 tháng 2 2020

đề kỉu chi vậy