Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Hỗn hợp khí B gồm CO và CO2 khi tác dụng với dd chứa 0,025 mol Ca(OH)2 chắc chắc tạo 2 muối
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,02______0,02______0,02 (mol)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,01_____0,005_______0,005 (mol)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0,03\cdot44=1,32\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{CO\left(p/ứ\right)}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO}=0,03\cdot28=0,84\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{oxit}+m_{CO}-m_{CO_2}=1,12\left(g\right)\)
PTHH: \(2A+2zHCl\rightarrow ACl_z+zH_2\uparrow\) (z là hóa trị của A)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_A=\dfrac{0,04}{z}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,12}{\dfrac{0,04}{z}}=28z\)
Ta thấy với \(z=2\) thì \(M_A=56\) \(\Rightarrow\) Kim loại A là Fe
Gọi công thức oxit cần tìm là FexOy
Bảo toàn Oxi: \(n_{O\left(oxit\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,03\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ \(x:y=0,02:0,03=2:3\)
Vậy công thức oxit là Fe2O3
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,15<--------------------0,15
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
=> mCu = 15-8,4 = 6,6 (g)
c) Số nguyên tử Fe = 0,15.6.1023 = 0,9.1023
\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 16,8 - 6,4 = 10,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,2
Vậy :
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,8}.100\% = 33,33\%\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{16,8}.100\% = 28,57\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 33,33\% - 28,57\% = 38,1\%\)
Gọi: hóa trị R là n; số mol R phản ứng là x.
2R + nCl2 -> 2RCln (*)
2_____n_____2
x___xn / 2___x (mol)
RCln không phản ứng được với O2.
=> R còn dư.
=> X gồm: RCln và R dư. Gọi số mol R dư là y.
4R + nO2 -> 2R2On (**)
4_____n______2
y___yn / 4____0,5y (mol)
Y là: R2On và RCln.
Theo đề bài, ta có:
>>R(x+y) = 16,2 (m R)
<=> Rx + Ry = 16,2 (1)
>>Ry + RCln.x = 58,8 (m X) (2)
>>R2On.0,5y + RCln.x = 63,6 (m Y) (3)
Lấy (2) trừ (1), được:
RCln.x - Rx = 42,6
Theo phương trình (*), ta thấy:
mCl2 = mRCln - mR
<=> mCl2 = RCln.x - Rx
<=> mCl2 = 42,6
=> n Cl2 = 0,6
=> xn / 2 = 0,6
<=> xn = 1,2 (a)
Lấy (3) trừ (2), được:
R2On.0,5y - Ry = 4,8
Theo phương trình (**), ta thấy:
mO2 = mR2On - mR (dư)
<=> mO2 = R2On.0,5y - Ry
<=> mO2 = 4,8
=> n O2 = 0,15
=> yn / 4 = 0,15
<=> yn = 0,6 (b)
Từ (a) và (b), suy ra:
xn + yn = 1,2 + 0,6 = 1,8
<=> n(x+y) = 1,8
Hóa trị kim loại nhận các giá trị: 1, 2, 3.
Với n = 1 => x+y = 1,8 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 1,8 = 9 (Be - loại vì Be hóa trị II).
Với n = 2 => x+y = 0,9 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 0,9 = 18 (loại).
Với n = 3 => x+y = 0,6 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 0,6 = 27 (Al - nhận vì Al hóa trị III).
Vậy: kim loại R cần tìm là Nhôm (Al).
2Al + 3Cl2 -t*-> 2AlCl3
2_____________2
x_____________x (mol)
4Al + 3O2 -t*-> 2Al2O3
4_____________2
y_____________0,5y (mol)
X gồm: AlCl3 và Al dư.
Y gồm: AlCl3 và Al2O3.
n Al = 16,2 / 27 = 0,6 = x + y.
Ta có hệ phương trình:
x + y = 0,6 (n Al)
133,5x + 27y = 58,8 (m X gồm AlCl3 và Al dư)
Giải hệ, được: x = 0,4; y = 0,2.
=> m AlCl3 = 53,4g
=> m Al dư = 5,4g.
=> % AlCl3 trong X = 90,82%.
=> % Al dư trong X = 9,18%.