Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABC vuông tại A có HB là hình chiếu của AB trên BC(AH là đường cao ứng với cạnh BC)
nên \(AB^2=HB\cdot BC\)(định lí 1 về hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Xét ΔABC vuông tại A có HC là hình chiếu của AC trên BC(AH là đường cao ứng với cạnh BC)
nên \(AC^2=HC\cdot BC\)(định lí 1 về hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Ta có: \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{HB\cdot BC}{HC\cdot BC}=\frac{HB}{HC}\)(đpcm)
b) Xét ΔAHB vuông tại H có BE là hình chiếu của HB trên AB(HE là đường cao ứng với cạnh AB)
nên \(HB^2=BE\cdot AB\)(định lí 1 về hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Xét ΔAHC vuông tại H có CF là hình chiếu của CH trên AC(HF là đường cao ứng với cạnh AC)
nên \(HC^2=CF\cdot AC\)(định lí 1 về hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Ta có: \(\frac{HB}{HC}=\frac{AB^2}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{HB}{HC}\right)^2=\left(\frac{AB^2}{AC^2}\right)^2=\frac{AB^4}{AC^4}\)
hay \(\frac{HB^2}{HC^2}=\frac{AB^4}{AC^4}\)
mà \(\frac{HB^2}{HC^2}=\frac{BE\cdot AB}{CF\cdot AC}\)
nên \(\frac{AB^4}{AC^4}=\frac{BE\cdot AB}{CF\cdot AC}\)
\(\Leftrightarrow\frac{AB^4}{AC^4}=\frac{BE}{CF}\cdot\frac{AB}{AC}\)
hay \(\frac{BE}{CF}=\frac{AB^4}{AC^4}:\frac{AB}{AC}=\frac{AB^4}{AC^4}\cdot\frac{AC}{AB}=\frac{AB^3}{AC^3}\)(đpcm)
A B C D N M x K H
Hình vẽ không được đẹp cho lắm :))
Từ kẻ đường thẳng tạo với cạnh AD một góc bằng 15 độ, cắt cạnh CD tại K. Từ đó dễ dàng suy ra góc KAN = 90 độ
Từ A lại kẻ đường thẳng vuông góc với CD tại H.
Xét tam giác AKD và tam giác AMB có AB = AD , góc BAM = góc KAD = 15 độ , góc ABM = góc ADK
=> tam giác AKD = tam giác AMB (g.c.g) => AM = AK
Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông, ta có : \(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AK^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AH^2}\)
Mà : \(AH=sin\widehat{ADH}.AD=sin60^o.AB=\frac{\sqrt{3}}{2}AB\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{4}{3AB^2}\)
Vậy \(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{4}{3AB^2}\)
Một bài toán cổ điển:
A B C D E F .
Chứng minh rằng \(\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}=\frac{1}{AB^2}\)
Thôi t chỉ liên tưởng thế thôi, vào bài nào :vv
A B C D E F H H
Cần chứng minh \(\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{4}{AE^2}+\frac{4}{AF^2}=\frac{4}{3}\)
Ta có: AB//CF ( do ABCD là hình thoi ) \(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{CF}{EF}\Leftrightarrow\frac{4}{AE^2}=\frac{CF^2}{EF^2}\)(theo định lý thales)
Tương tự ta cũng có: \(\frac{4}{AF^2}=\frac{CE^2}{EF^2}\)\(\Rightarrow\frac{4}{AE^2}+\frac{4}{AF^2}=\frac{CE^2+CF^2}{EF^2}\)
giờ chỉ cần chứng minh \(\frac{CE^2+CF^2}{EF^2}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow EF=\frac{\sqrt{3\left(CE^2+CF^2\right)}}{2}\)(*)
Kẻ CH vuông góc với EF. Dễ dàng chứng minh góc CEF=45 và CFE=15
Trong tam giác vuông EHC:\(EH=CH.\cot45^0\)
Trong tam giác vuông FHC:\(FH=CH.\cot15\)\(\Rightarrow EF=CH.\left(\cot45^0+\cot15^0\right)\)
Tương tự ta có:\(CH=CE.\sin45^0\)\(\Rightarrow CE=\frac{CH}{\sin45^o}\)và \(CF=\frac{CH}{\sin15^o}\)
(*) được chứng minh khi \(4\left(\cot45+\cot15\right)^2=\frac{3}{\left(\sin45\right)^2}+\frac{3}{\left(\sin15\right)^2}\)
hình như nhầm ở đâu ý :< ứ gõ lại đâu