K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

Tự làm đê em ơi cô Viết cho xong lên mạng chứ j

30 tháng 8 2017

thg kia m nói ai là em hả

21 tháng 11 2017

A B C D H I K

3 tháng 8 2017

A B C D K

đáp ứng nhu cầu của bạn :))

3 tháng 8 2017

thank bạn

22 tháng 10 2017

Đặt tính \(2n^2-n+2\) : \(2n+1\) sẽ bằng n - 1 dư 3

Để chia hết thì 3 phải chia hết cho 2n + 1 hay 2n + 1 là ước của 3

Ư(3) = {\(\pm\) 3; \(\pm\) 1}

\(2n+1=1\Leftrightarrow2n=0\Leftrightarrow n=0\)

\(2n+1=-1\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

\(2n+1=3\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

\(2n+1=-3\Leftrightarrow2n=-4\Leftrightarrow n=-2\)

Vậy \(n=\left\{0;-2;\pm1\right\}\)

11 tháng 10 2017

oho

16 tháng 5 2017

Đề sai nên mình sửa chút , 214 chứ không phải 2014 .

(x-214)/86 + (x-132)/84 + (x-54)/82 = 6

- (x-214)/86 + (x-132)/84 + (x-54)/82 - 6 =0

- (x-214)/86 - 1 + (x-132)/84 -2 +(x-54)/82 - 3 =0

- (x-300)/86 + (x-300)/84 +(x-300)/82 =0

- (x - 300 )(1/86 +1/84 +1/82 )=0

- x - 300=0

- x =300 vì 1/86 +1/84 +1/82 khác 0.

10 tháng 7 2017

Trong sách có mà bạn ( Ít nhất cũng thuộc chứ )

1. Bình phương của một tổng:

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

2. Bình phương của một hiệu:

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

3. Hiệu hai bình phương:

\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

4. Lập phương của một tổng:

\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

5. Lập phương của một hiệu:

\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

6. Tổng hai lập phương:

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=\left(a+b\right)^3-3a^2b-3ab^2=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

7. Hiệu hai lập phương:

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=\left(a-b\right)^3+3a^2b-3ab^2=\left(a-b\right)^3+3ab\left(a-b\right)\)

Hok tốt

29 tháng 4 2017

\(\sqrt{6}+\sqrt{6}+\sqrt{6}+...+\sqrt{6}=n\sqrt{6}\)(n là số số hạng của tổng các căn)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2017

Lời giải:

Ta có \(P\) là trung điểm của $AB$, $N$ là trung điểm của $AC$ nên

\(AP=PB,AN=NC\Rightarrow \frac{AP}{PB}=\frac{AN}{NC}\)

Do đó theo định lý Tales suy ra \(PN\parallel BC\), mà \(AH\perp BC\Rightarrow PN\perp AH\) \((1)\)

Xét tam giác vuông tại $H$ là $AHB$ có $P$ là trung điểm của $AB$ nên $PA=PH$ . Tương tự, \(AN=NH\)$(2)$

Từ \((1),(2)\Rightarrow \) $PN$ là đường trung trực của $AH$

b) Do \(HM\parallel PN\Rightarrow HMNP\) là hình thang \((1)\)

Sử dụng tính chất so le trong và đồng vị với các đoạn \(PN\parallel BC, NM\parallel AB\) ta có:

\(\widehat{HPN}=\widehat{PHB}=90^0-\widehat{PHA}=90^0-\widehat{PAH}=\widehat{ABH}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{MNP}=\widehat{NMC}=\widehat{ABC}\)

Do đó \(\widehat{HPN}=\widehat{MNP}\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow HMNP\) là hình thang cân.