K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

Theo tính chất của hình thang và cách đánh số đỉnh hình thang, hai đỉnh B, D nằm khác phía với đường thẳng AC, do đó A B →   v à   C D →    ngược hướng. 

AB <  CD nên ABCD không là hình bình hành.

Đáp án C.

= : Cho đơn th ứ c A= 2 xy 2 .( 1 2 22 x y x ) a)Thu g ọ n đơn th ứ c b)Tìm b ậ c c ủ a đơn th ứ c thu g ọ n c)Xác đ ị nh ph ầ n h ệ s ố ,ph ầ n bi ế n c ủ a đơn th ứ c thu g ọ n d)Tính giá tr ị c ủ a đơn th ứ c t ạ i x=2 ; y= - 1 e) Ch ứ ng minh r ằ ng A luôn nh ậ n giá tr ị dương v ớ i m ọ i x  0 và y  0 Câu 2: Tính a) 5 x 2 y - 3 x 2 y +7 x 2 y b) 1 2 32 x y z + 2 3 32 x y z - 32 3 x y z 4     c) 3 3 3 3 1 5 x y x y x y 4 2 8

1 tháng 4 2019

ĂN TRƯỚC CÁI ĐÃ BẠN NHA.lolang

undefined

3 tháng 8 2019

Câu 1:

A B C D I G

\(\overrightarrow{BI}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BD}+\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}\\ =\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AD}\right)+\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}\\ =\frac{1}{2}\left(-\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right)+\frac{1}{2}\overrightarrow{AD}\\ =-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AD}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AD}\\ =-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\)

\(\overrightarrow{CG}=\frac{1}{3}\overrightarrow{CC}+\frac{1}{3}\overrightarrow{CB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{CD}\\ =-\frac{1}{3}\overrightarrow{AD}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}=-\frac{1}{3}\overrightarrow{b}-\frac{1}{3}\overrightarrow{a}\)

3 tháng 8 2019

A B C G E D

\(a\text{) }\overrightarrow{DE}=\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{AE}=-2\overrightarrow{AB}+\frac{2}{5}\overrightarrow{AC}\\ \overrightarrow{DG}=\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{AG}\\ =-2\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{AA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\\ =-2\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}\\ =-\frac{5}{3}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

\(\text{b) }\overrightarrow{DG}=-\frac{5}{3}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}=\frac{5}{6}\left(-2\overrightarrow{AB}+\frac{2}{5}\overrightarrow{AC}\right)=\frac{5}{6}\overrightarrow{DE}\)

=> D;G;E thẳng hàng

c) \(\overrightarrow{KA}+\overrightarrow{KB}+3\overrightarrow{KC}=2\overrightarrow{KD}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{KA}+\overrightarrow{KB}+\overrightarrow{KC}=2\overrightarrow{KD}-2\overrightarrow{KC}\\ \Rightarrow3\overrightarrow{KG}=2\left(\overrightarrow{KD}-\overrightarrow{KC}\right)\\ \Rightarrow3\overrightarrow{KG}=2\overrightarrow{CD}\\ \Rightarrow\overrightarrow{KG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{CD}\\ \Rightarrow\overrightarrow{KG}\text{ cùng phương }\overrightarrow{CD}\\ \Rightarrow KG//CD\)

29 tháng 2 2020

toán lớp 7 ,lộn

3 tháng 2 2019

x

Bài 1: 

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

\(\widehat{ADH}=\widehat{BCK}\)

Do đó: ΔAHD=ΔBKC

Suy ra: AH=BK

Xét tứ giác ABKH có

AH//BK

AH=BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHK}=90^0\)

nên ABKH là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔAHD=ΔBKC

nên DH=KC

c: DH=HE

nên HE=KC

=>HE+EK=EK+KC

=>HK=EC

=>EC=AB

Xét ΔADE có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAED cân tại A

=>AE=AD

=>AE=BC

Xét tứ giác ABCE có

AB=CE

AE=BC

Do đóABCE là hình bình hành

Bài 1: Cho ∆ABC đều, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CB = CD. a) Chứng minh rằng ∆AEB = ∆ADC b) Từ D kẻ DF vuông góc với AC tại F. Chứng minh rằng ∆CHF cân c) Chứng minh rằng AD//HF d) Từ B kẻ BM vuông góc AE tại M, từ C kẻ CN vuông góc với AD tại N. Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh AI là phân...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ∆ABC đều, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CB = CD. a) Chứng minh rằng ∆AEB = ∆ADC b) Từ D kẻ DF vuông góc với AC tại F. Chứng minh rằng ∆CHF cân c) Chứng minh rằng AD//HF d) Từ B kẻ BM vuông góc AE tại M, từ C kẻ CN vuông góc với AD tại N. Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh AI là phân giác của 𝐵𝐴𝐶

Bài 2: Cho ∆ABC có AB= AC = 5cm, BC = 6CM. Kẻ AK vuông góc với BC ( K ∈ BC). a) Chứng minh rằng KB = KC và 𝐵𝐴𝐾 ̂ =𝐶𝐴𝐾 ̂ b) Tính độ dài AK c) Kẻ KE vuông góc với AB ( E ∈ AB) , KD vuông góc với AC ( D ∈ AC). Chứng minh rằng ∆KDE là tam giác cân. d) Chứng minh rằng DE//BC e) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AB = AM. Chứng minh răng MC vuông góc với BC

Bài 3: Cho ∆ABC vuông tại B. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = BC a) Chứng minh rằng 𝐵𝐴𝐶 ̂ = 𝐵𝐴𝐷 ̂ b) Tính độ dài CD biết AB = 4cm, AC = 5 cm c) Kẻ BE vuông góc với AC ( E ∈ AC); BH vuông góc với AD ( H ∈ AD). ∆HBE là tam giác gì? Tại sao? d) ∆ABC cần có thêm điều kiện gì để ∆HBE đều

0

Chọn B