\(y=2x+4\) có đồ thị là (d1) và hàm số \(y=-x+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

a)

g(x) = 2x - 3 g(x) = 2x - 3 f: 0.5x + y = 2 f: 0.5x + y = 2 TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3”

b) Do (D3) // (D1) nên \(a=-\frac{1}{2}\)

Vậy thì phương trình của (D3) là \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (D3) qua điểm (2;-2) nên \(-\frac{1}{2}.2+b=-2\Rightarrow b=-1\)

Vậy (D3)  : \(y=-\frac{1}{2}x-1\)

25 tháng 7 2019

Câu 1:

a,Bạn tự vẽ

b,Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\(\(-2x+3=x-1\Rightarrow-3x=-4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)\)\)

\(\(\(\Rightarrow y=\frac{4}{3}-1=\frac{1}{3}\)\)\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là \(\(\(\left(\frac{4}{3};\frac{1}{3}\right)\)\)\)

c,Đường thẳng (d3) có dạng: y = ax + b

Vì (d3) song song với (d1) \(\(\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne3\end{cases}}\)\)\)

Khi đó (d3) có dạng: y = -2x + b

Vì (d3) đi qua điểm A( -2 ; 1) nên \(\(\(\Rightarrow x=-2;y=1\)\)\)

Thay x = -2 ; y = 1 vào (d3) ta được:\(\(\(1=-2.\left(-2\right)+b\Rightarrow b=-3\)\)\)

Vậy (d3) có phương trình: y = -2x - 3

Câu 2:

\(A=\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\left(a>0;b>0;a\ne b\right)\)(Đề chắc phải như này)

\(\(\(=\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}.\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{1}\)\)\)

\(\(\(=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)\)\)

\(\(\(=\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2\)\)\)

\(\(\(=a-b\)\)\)

23 tháng 5 2017

a)(P):

x-2-1012
y-2-1/20-1/2-2

(d): x =0 => y =- 4

     y = 0 => x =4 

13 tháng 12 2018

b/ Do (d) cắt (d) tại điểm có hoành độ = 2

=> B(2;y)

Do B(2;y) thuộc (d) => y = 2+2

                                => y = 4

  => B(2;4)

Do B(2;4) thuộc (d) => 4 = (m-5)2 + m + 2

                              <=> 4 = 2m - 10 + m + 2

                              <=> 4 = 3m - 8
                              <=> -3m = -12

                              <=> m = 4

Éo ai chỉ thì tự lực cánh sinh vậy :p

27 tháng 12 2018

 hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:

x+2=(m-5)x+m+2  (1)

Điểm B là giao điểm có hoàng độ bằng 2 suy ra x=2 

Thay x=2 vào phương trình (1) ta được

2+2=(m-5)x2+m+2 suy ra m=4

26 tháng 11 2022

b: Tọa độ giao là:

-1/2x+5=1/3x+1 và y=1/3x+1

=>-5/6x=-4 và y=1/3x+1

=>x=4:5/6=4*6/5=24/5 và y=1/3*24/5+1=24/15+1=8/5+1=13/5

c: Vì (d3)//(d1) nên (d3): y=-1/2x+b

Thay y=2 vào (d2), ta được:

x/3+1=2

=>x=3

Thay x=3 và y=2 vào y=-1/2x+b, ta được:

b-3/2=2

=>b=7/2

d: Thay x=24/5 và y=13/5 vào (d4), ta được:

24/5(m-3)+m+1=13/5

=>24/5m-72/5+m+1=13/5

=>29/5m-67/5=13/5

=>29/5m=80/5

=>m=80/5:29/5=80/5*5/29=80/29