\(^2\)có đồ thị là (P) và hàm số y=2x+3 có đồ thị là (d)

a)vẽ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2020

Lời giải:

a) $(P)$ là đồ thị parabol , $(d)$ là đường thẳng tuyến tính.

Violympic toán 9

b)

PT hoành độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$ là:

$x^2-(2x+3)=0$

$\Leftrightarrow x^2-2x-3=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(x-3)=0$

$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=3$

Với $x=-1\Rightarrow y=x^2=1$. Giao điểm thứ nhất là $(-1,1)$

Với $x=3\Rightarrow y=x^2=9$. Giao điểm thứ hai là $(3,9)$

c)

Gọi điểm $A=(x_0,y_0)=(x_0,x_0^2)$ là điểm thuộc $(P)$ và cách đều 2 trục tọa độ

Ta có:

$d(A,Ox)=|y_A|=|x_0^2|$

$d(A,Oy)=|x_A|=|x_0|$

Để $A$ cách đều 2 trục tọa độ thì:

$|x_0^2|=|x_0|$

$\Leftrightarrow x_0^2=\pm x_0$

$\Leftrightarrow x_0=0; \pm 1$

$\Rightarrow (0,0); (1,1),(-1,-1)$ là các điểm cần t

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2020

Violympic toán 9

Câu 2: 

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=6 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)

Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)

Câu 3: 

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)

\(=8+3\cdot2\)

\(=8+6=14\)

Vậy: P=14

23 tháng 4 2017

(đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

Lời giải:

a) Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x. Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và E(-1; 0) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Tìm tọa độ của điểm A: giải phương trình 2x + 2 = x, tìm được x = -2. Từ đó tìm được x = -2, từ đó tính được y = -2, ta có A(-2; -2).

c) Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.

5 tháng 1 2018

a) Đồ thị hàm số \(y=x\) là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm O \(\left(0;0\right)\) và E\(\left(1;1\right)\)

Đồ thị hàm số \(y=2x+2\) là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm B \(\left(0;2\right)\) và D \(\left(-1;0\right)\)

b) Hoành độ giao điểm A của 2 đường thẳng đã cho là nghiệm của pt:

\(x=2x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x-2x=2\)

\(\Leftrightarrow\) \(-x=2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=-2\)

Tại \(x=-2\) thì giá trị của y là: \(y=2.\left(-2\right)+2=-2\)

Vậy tọa độ điểm A \(\left(-2;-2\right)\)

c) Đường thẳng song song với trục tung Ox và cắt trục hoành tại điểm B(0;2)

\(\Rightarrow\) Suy ra phương trình đường thẳng có dạng \(y=2x\)

Hoành độ giao điểm C của 2 đường thẳng y=2x và y=x là nghiệm của pt: 2x=x

\(\Rightarrow\) Tọa độ điểm C (2;2)

\(S_{ABC}=S_{ADO}+S_{BCOD}\)

13 tháng 3 2017

1) Vẽ  hai đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

* y   =   − 1 2 x 2

Hàm số xác định với mọi x ∈ ℝ

Bảng giá trị

x

-2

-1

0

1

2

y

-2

-0,5

0

-0,5

-2

Nhận xét: Đồ thị hs là một parabol đi qua gốc tọa độ,nhận trục tung làm trục đối xứng nằm phía dưới trục hoành,O là điểm cao nhất

*y=x-4

Đồ thị hs là đường thẳng đi qua hai điểm (0;-4) và (4;0)

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2)Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình
− 1 2 x 2 = x − 4 ⇔ x 2 − 2 x − 8 = 0

Δ ' = 1 + 8 = 9 > 0  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=2;x2=-4

x1=2 => y1=-2       ; x2=-4 => y2=-8

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;-2) và (-4;-8)

4 tháng 4 2017

Bài giải:

Vẽ đồ thị: y = x2

x

-6

-3

0

3

6

y = x2

12

3

0

3

12

y = -x + 6

- Cho x = 0 => y = 6.

- Cho y = 0 => x = 6.

Vẽ đồ thị: xem hình bên dưới.

b) Giá trị gần đúng của tọa độ câc giao điểm (thực ra đây là giá trị đúng).

Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm A và B.

Theo đồ thị ta có A(3; 3) và B(-6; 12).



27 tháng 11 2016

b/ Vì A thuộc hàm số nên tọa độ A(t; - 3t)

Theo đề bài thì ta có 

t2 + 9t2 = 10

<=> t2 = 1

<=> t = (1; - 1)

Vậy tọa độ A(1; - 3) hoặc A(- 1; 3)

28 tháng 11 2016

Câu này câu a/ vẽ đồ thị nên bạn tự làm nhé

a: 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-3+x^2=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

Khi x=-3 thì y=-9

Khi x=1 thì y=-1

c: Khi x=1 và y=-1 thì \(2\cdot1-3=-1=y\)

Khi x=-3 và y=-9 thì \(2\cdot\left(-3\right)-3=-9=y\)

Khi x=1 và y=-1 thì \(-x^2=-1=y\left(nhận\right)\)

Khi x=-3 và y=-9 thì \(-x^2=-9=y\left(nhận\right)\)