K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2018

a) + các điểm đặc biệt của (d):

x 1 0
y 6 0

+các điểm đặc biệt của (d1);

x 0 2
y 4 0

Hàm số bậc nhất

(hình này tớ ghi lộn tên 2 đt, đổi tên 2 đt ngược lại cho nhau nhé)

b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d1) với trục hoành, trục tung. Khi đó, A(a;0) và B(b;0)

Vì A(a;0) thuộc (d1) nên ta có (d1): \(0=4-2\cdot a\Leftrightarrow a=2\)

vậy giao điểm của (d1) và trục hoành là A(2;0)

Vì B(0;b) thuộc (d1) nên ta có (d1): \(b=4-2\cdot0=4\)

vậy giao điểm của (d1) và trục tung là B(0;4)

20 tháng 12 2020

a, 

b, \(x=0\Rightarrow y=0\Rightarrow\) O là giao điểm của \(\left(d_1\right)\) với trục tung

\(y=0\Rightarrow x=0\Rightarrow\) O là giao điểm của \(\left(d_1\right)\) với trục hoành

16 tháng 11 2023

a: loading...

 

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(1/3;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(3;0)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=-x+3\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x=4\\y=3x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\cdot1-1=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: C(1;2)

c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d1) với trục Ox

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq71^033'\)

11 tháng 3 2017

a, HS Tự làm

b, Tìm được C(–2; –3) là tọa độ giao điểm của  d 1  và  d 2

c, Kẻ OH ⊥ AB (CHOx)

S A B C = 1 2 C H . A B = 9 4 (đvdt)

10 tháng 9 2021

\(b,\) Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)

Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng với trục hoành là 

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}y=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}4-2x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow B\left(2;0\right),C\left(-1;0\right)\)

b: Khi x=0 thì \(y=4-2\cdot0=4\)

Khi y=0 thì 4-2x=0

=>x=2