\(R_1\) và \(R_2\) biết
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1=2R_2\)

\(U=16V\)

\(R_1//R_2\)

\(I_2=I_1+6\)

\(R_1;R_2=?\)

\(I_1;I_2=?\)

GIẢI :

Vì R1//R2 nên :

\(U=U_1=U_2=16V\)

Cường độ dòng điện qua R1 là :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

Cường độ dòng điện qua R2 là :

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\) (I và R là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch)

Theo đề có : R1 = 4R2

Suy ra : \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{4}=>4I_1=I_2\) (1)

Và : \(I_2=I_1+6\) (2)

Ta thay 4I1 ở (1) vào biểu thức chứa I2 ở (2) có :

\(4I_1=I_1+6\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=I_1+6=2+6=8\left(A\right)\)

Điện trở R1 là :

\(U=I_1.R_1=>R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là :

\(U=I_2.R_2=>R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{16}{8}=2\left(\Omega\right)\)

Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=8\Omega\\R_2=2\Omega\\I_1=2A\\I_2=8A\end{matrix}\right.\)

22 tháng 7 2018

Vì I1=I1 và I2=I1+6 nên không thể mắc nối tiếp hai điện trở này

=> R1//R2

=> Vì R1//R2=>U1=U2=U=16V

=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}\)

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{16}{R2}\)

Mặt khác ta có I2=I1+6=>\(\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6=>R2=2\Omega;R1=8\Omega\)

Vậy..........

29 tháng 7 2018

Làm lại nhé :)

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=4R_2\)

U = 50V

U1 =?

U2 =?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U}{I}=R_1+\dfrac{R_1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{50}{I}=\dfrac{R_1+4R_1}{4}\)

\(\Leftrightarrow I=\dfrac{50}{\dfrac{5R_1}{4}}=40R_1\)

Vì R1 nt R2 nên : I = I1= I2 = 40R1

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=R_1.I=R_1.40R_1=40R_1^2\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I=\dfrac{R_1}{4}.40R_1=10R^2_1\left(V\right)\)

29 tháng 7 2018

R1ntR2=>RTđ=R1+R2=5R2=>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{50}{5R2}=\dfrac{10}{R2}\)

=> Hiệu điện thế hai đầu U1 là U1=I1.R1=\(\dfrac{10}{R2}.4R2=40V\)

=> U2=U-U1=10V ( U1+U2=50V)

Vậy.....................

16 tháng 12 2016

a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V

Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A

b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V

c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A

Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A

Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω

 

 

Điện trở \(R_1=10\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5A còn \(R_2=20\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là 20V 40V 15V 30V Câu 2: Mắc hai điện trở \(R_1=20\Omega,\) \(R_2=40\Omega\) song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V Gọi \(I,I_1,I_2\)​ lần lượt là cường...
Đọc tiếp

Điện trở \(R_1=10\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5A còn \(R_2=20\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là

20V

40V

15V

30V

Câu 2:

Mắc hai điện trở \(R_1=20\Omega,\) \(R_2=40\Omega\) song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V Gọi \(I,I_1,I_2\)​ lần lượt là cường độ dòng điện qua mạch chính, qua \(R_1\) qua \(R_2\)Kết quả nào sau đây đúng?

\(I_1=0,3A,I_2=0,4A,I_3=0,7A\)\(I_1=0,6A,I_2=0,2A,I_3=0,8A\)

\(I_1=0,3A,I_2=0,3A,I_3=0,9A\)

\(I_1=0,6A,I_2=0,3A,I_3=0,9A\)

Câu 3:

Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, một dây có tiết diện \(S_1\)​ và điện trở 4Ω, dây kia có tiết diện \(S_2\) và điện trở 12Ω. Tỷ số \(\dfrac{S_1}{S_2}\)bằng:

2

\(\dfrac{1}{2}\)

3

\(\dfrac{1}{3}\)

1
6 tháng 2 2018

c1:15V

22 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(R_1=6\Omega\)

\(I_1=1,5A\)

\(I_2=I_1-0,5\)

\(R_2=?\)

-----------------------------------------

Bài làm:

Vì mắc cùng một pin nên U không đổi nên \(U_1=U_2\)

Hiệu điện thế của hai đầu điện trở R1 là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=9\left(V\right)\)

Cường độ chạy qua điện trở R2 là:

\(I_2=I_1-0,5=1,5-0,5=1\left(A\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{9}{1}=9\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trở R2 là:9Ω

22 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1=6\Omega\)

\(I=1,5A\)

\(I_2=I_1-0,5A\)

\(R_2=?\)

GIẢI :

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=1,5.6=9\left(V\right)\)

Ta có : \(U_1=U_2=9V\) (Do cùng 1 pin)

Điện trở R2 là :

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{1,5-0,5}=9\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trở R2 là 9 \(\Omega\).

6 tháng 12 2019

D nhé

28 tháng 7 2018

Tom tắt :

U =50V

I = 2A

R1 = R2 = 2R3

____________

R1 =?

R2 =?

R3 =?

Giải :

ĐIỆN trở tường đương của đoạn mạch là:

Rtđ = U/I = 25 (ôm)

Vì R1,R2,R3 mắc nối tiếp nhau nên ta có :

Rtđ = R1 + R2 + R3 (ôm)

HAY R1 + R1 + 2R1 = 25

<=> R1 = 6,25 (ôm)

=> R2 = R1 = 6,25 ôm

=> R3 = Rtđ - R1 - R2 = 12,5 (ÔM)

VẬY điện trở R1, R2, R3 lần lượt là 6,25 ôm; 6,25 ôm và 12,5ôm

28 tháng 7 2018

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 = Im = 2 (A)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

R = R1 + R2 + R3 = 2.R3 + 2.R3 + R3 = 5.R3 (1)

Mặt khác : R = \(\dfrac{U_m}{I_m}\) = \(\dfrac{50}{2}\) = 25 (Ω) (2)

Từ (1) và (2) => 5.R3 = 25

=> R3 = 5 (Ω)

=> R1 = R2 = 2.R3 = 2.5 = 10 (Ω)

Vậy R1 = 10 (Ω) ; R2 = 10 (Ω) ; R3 = 5 (Ω)

31 tháng 7 2018

Đoạn mạch nối tiếp