K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

a,Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Vì hai tia Oz và Ot đều nằm trong góc xOy mà \(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}\left(30^o< 60^o\right)\)

=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz.

Vậy tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz 

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOt}+\widehat{zOt}\)

=> \(\widehat{zOt}=\widehat{xOz}-\widehat{xOt}\)

=> \(\widehat{zOt}=60^o-30^o\)

=> \(\widehat{zOt}=30^o\)

Vậy số đo góc zOt là \(30^o.\)

c,Vì \(30^o=30^o\)=> \(\widehat{xOt}=\widehat{zOt}\)(1)

Mà tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz (2)

Từ (1) và (2) => Tia Ot là tia phân giác của góc xOz.

Vậy tia Ot là tia phân giác của góc xOz.

3 tháng 5 2018

bạn giải dùm mình bài này nhé Tìm x biết: 2+2+2+23+24+...+22014=2x.  Ai giúp mình giải bài này với

27 tháng 3 2018

a, ta có: góc yoz= xoy-xoz

yoz = 120-40 = 80 độ

b, ta có ot là tia p/ giác của xoz <=> toz=40:2=20 độ        (1)

ta có ot' là tia phân giác của xoy<=> t'oy=120:2=60 độ

mà theo câu a, ta có yoz=80 độ lại có t'oy = 60 độ nên ta tính đc t'oz như sau :

t'oy+zot'=yoz<=> 60+ zot'= 80<=> zot'=20 độ               (2)

từ (1)và (2)<=> zot'= toz ( = 20 độ)

hay ta nói oz chính là tia phân giác của góc tot'

~~~~ trên kia mk  làm nếu có j k hỉu thì bn kb vs mk, mk ns cho ~~~~

@#@# chúc bạn lun lun họk giỏi nha ~!@#

1.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho góc xOt= 68 độ, góc xOz= 34 độ.a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?b. So sánh góc xOt và tOz.c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?d. Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Tính góc x' Ot. 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 40 độ, góc xOz= 110 độa. Trong ba tia Ox, Ot, Oz...
Đọc tiếp

1.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho góc xOt= 68 độ, góc xOz= 34 độ.
a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. So sánh góc xOt và tOz.
c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
d. Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Tính góc x' Ot. 

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 40 độ, góc xOz= 110 độ
a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. So sánh góc yOz và góc xOy
c. Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. So sánh góc zOt và góc yOz
d. Tia Oz có là tia phân giác của góc tOy không? Vì sao?

3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc AOC= 70 độ, góc AOB= 35 độ.
a. Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. Tính số đo góc BOC. So sánh góc AOB và BOC.
c. Chứng tỏ tia OB là tia phân giác của góc AOC. 

Mấy bạn giúp mình với nha, mai mình nộp rồi huhu!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

0
22 tháng 4 2017

Câu a tia Ot nằm giữa hai tia còn lại

22 tháng 4 2017

Bài giải 

a, Trong 3 tia tia ot nằm giữa 2 tia còn lại 

vì : góc xot < góc xoy

b, Ta có tia ot nằm giữa 2 tia còn lại 

nên => góc xot + góc toy = góc xoy 

=> góc toy = góc xoy - góc xot = 60 độ - 30 độ = 30 độ

=> góc toy = góc xot

c, tia ot là tia phân giác của góc xoy vì góc toy = góc xot = 30 độ

d, Tia oy không phải là tia phân giác của góc zot 

15 tháng 3 2019

Tự vẽ nha cô!

Vì \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù

Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)\(\left(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o\right)\)

Hay\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)

\(\widehat{yOz}>\widehat{zOm}\left(50^o>35^o\right)\)

Do đó tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Nên\(\widehat{zOm}+\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\)

Hay \(35^o+\widehat{yOm}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-35^o=15^o\)

Suy ra tia Om không phải là tia phân giác của góc yOz

Chắc đúng!^.^

a)*Ta có:   xOy+xOz= 180(kề bù)

=> 130+xOz=180

=>xOz=180-130=50

* Ta có: zOm+mOx= xOz(vì Om nằm giữa)

   =>35+ mOx=  50( xOz =50 vì kết quả câu của * thứ nhất)

   =>mOx=50-35=15  

    Ta lại có: mOx+xOy=mOy(vì Ox nằm giữa)

=>15+130=mOy

=>145=mOy (1)

b) Ta có: mOy= 145 (từ 1 )

  Mà mOz= 35(gt)

=>145\(\ne\)35

=> Om không là tia phân giác của yOz

13 tháng 5 2021

y O t x z

a)

Theo đề ra: Góc xOt = 30 độ

                    Góc xOy = 60 độ

=> Góc xOt < góc xOy => Tia Ot nằm giữa tia Ox và tia Oy

b)

Theo phần a), ta có: xOt + yOt = xOy

                                 30 độ + yOt = 60 độ

                                              yOt = 30 độ

Ta có:

+) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

+) Góc xOt = góc yOt = 30 độ

=> Tia Ot là tia phân giác của góc xOy

c)

Theo đề ra: Tia Oz là tia đối của tia Ox => Góc zOx = 180 độ

Ta có: xOy + zOy = zOx

           60 độ + zOy = 180 độ

                        zOy = 120 độ

Ta có: Góc zOy = 120 độ

           Góc yOt = 30 độ

=> Góc zOy khác góc yOt

=> Tia Oy không phải là tia phân giác của góc zOt

15 tháng 4 2017

 có vẽ hình nhé

24 tháng 2 2018

dễ lắm

18 tháng 5 2019

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì góc xOt < xOy (\(^{30^o}< ^{60^o}\)) nên tia Ot nằm giữa 2 Ox và Oy

Ta có : 

18 tháng 5 2019

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy          \((1)\)

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\Leftrightarrow\widehat{tOy}=30^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=60^0\\\widehat{xOt}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=60^0(2)\)

c, Từ 1 và 2 suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy

d, Tự làm

2 tháng 5 2016

C) Vì tia Ot là tia phân giác của góc zOx.

Nên góc: zOt = tOx = (zOt:2) = (120 độ :2) = 60 độ.

Tính góc yOt để chứng minh oy là tia phân giác của zOt.

Vì tia ot nằm giữa 2 tia Oy,Ox.

ta có: yOt + tOx = yOx

T/S: yOt + 60 độ = 90 độ

Suy ra: yOt = 90 độ - 60 độ =30 độ

Chứng minh:Vì góc zOy = yOt =(zOt : 2) = (60 độ :2) =30 độ.

Nên: Tia Oy là tia phân giác của góc zOt.

nha.

2 tháng 5 2016

O y x z t

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

xOy<xOz (vì 90 độ <120 độ)

=>Ox nằm giữa Oz và Oy

b) vì Ox nằm giữa Oz và Oy

=>xOy+yOz=xOz

thay xOz=120 độ;xOy=90 độ ta có:

90 độ+yOz=120 độ

=>yOz=30 độ

c)bạn tự cm