K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

Hai góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối nếu chúng hơn kém nhau  k .2 π (k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k . 360 o   (k nguyên)

Ta có:  1756 0 − 4636 0 = − 2880 0 = − 8.360 0

Do đó, góc 4636 o cũng có tia đầu là tia Ou, tia cuối  là tia Ov.

Đáp án B

25 tháng 1 2019

Hai góc có cùng tia đầu và tia cuối khi số đo của chúng chênh lệch nhau một số nguyên lần  2 π

31 tháng 3 2019

1 r a d = 180 π ° nên a r a d = a . 180 π °

Đáp án B

3 tháng 2 2017

Theo công thức  1 ° = π 180 r a d thì  2700 ° = 2700 . π 180 r a d = 15 πrad

Đáp án B

7 tháng 9 2017

Đáp án C

7 tháng 8 2019

Sử dụng công thức  1 r a d = 180 π °

Suy ra  π 12 r a d = 180 π ° . π 12 = 15 °

Đáp án B

5 tháng 3 2017

Góc lượng giác có số đo - 3060 0 thì có số đo theo rađian là  − 3060. π 180 = − 17 π    ( r a d )

Đáp án C

3 tháng 9 2017

1 r a d = 180 π 0 ⇒ 180 r a d = 180 2 π 0

Đáp án A

29 tháng 8 2019

Trên một đường tròn định hướng, cặp cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối nếu chúng chúng hơn kém nhau  k .2 π (k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k . 360 o (k nguyên)

ta có  π 3 − − 35 π 3 = 12 π = 6.2 π

Do đó, cặp cung lượng giác này có cùng điểm đầu và điểm cuối.

Đáp án A