K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2022

b: tan a1=2

nên a1=63 độ

tana2=-1

nên a2=-pi/4+kpi

=>a2=135 độ

c: Tọa độ giao là:

2x=-x+3 và y=2x

=>x=1 và y=2

d: Thay x=1 và y=2 vào (d3),ta được:

-m-3-2m+1=2

=>-3m-2=2

=>-3m=4

=>m=-4/3

11 tháng 9 2020

Hai đường thẳng làm sao ?

11 tháng 9 2020

Vẽ (D1) và (D2) trên cùng hệ trục tọa độ.

15 tháng 12 2019

@Vũ Minh Tuấn

13 tháng 11 2017

a)

g(x) = 2x - 3 g(x) = 2x - 3 f: 0.5x + y = 2 f: 0.5x + y = 2 TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3”

b) Do (D3) // (D1) nên \(a=-\frac{1}{2}\)

Vậy thì phương trình của (D3) là \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (D3) qua điểm (2;-2) nên \(-\frac{1}{2}.2+b=-2\Rightarrow b=-1\)

Vậy (D3)  : \(y=-\frac{1}{2}x-1\)

13 tháng 7 2018

a) ta có : \(d_2\backslash\backslash d_1\) \(\Rightarrow\) \(d_2\) có dạng \(\left(d_2\right):y=\dfrac{3}{2}x+b\)

\(d_2\) đi qua \(A\left(2;-2\right)\) \(\Rightarrow-2=\dfrac{3}{2}.2+b\Leftrightarrow b=-5\)

vậy \(\left(d_2\right):y=\dfrac{3}{2}x-5\)

b) đặc phương trình đường thẳng \(d_3\)\(\left(d_3\right):y=ax+b\)

ta có \(d_3\) đi qua \(A\left(2;-2\right)\) \(\Rightarrow-2=2a+b\) ......(1)

\(d_3\) đi qua \(B\left(-2;2\right)\) \(\Rightarrow2=-2a+b\) ........(2)

từ (1) (2) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=-2\\-2a+b=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=0\end{matrix}\right.\)

vậy \(\left(d_3\right):y=-x\)

c) câu này mk nghỉ là \(d_4\perp d_3\) mới đúng chứ

đặc phương trình đường thẳng \(d_4\)\(\left(d_4\right):y=ax+b\)

ta có : \(d_4\perp d_3\) \(\Rightarrow a.\left(-1\right)=-1\Leftrightarrow a=1\)

mà điểm vuống góc này lại nằm tại trục hoành , cộng với \(d_3\) cắt trục hoành tại điểm \(\left(0;0\right)\) \(\Rightarrow0=0+b\Leftrightarrow b=0\)

vậy \(\left(d_4\right):y=x\)

d) đặc phương trình đường thẳng \(d_5\)\(\left(d_5\right):y=ax+b\)

ta có : \(d_5\perp d_2\) \(\Rightarrow a.\left(\dfrac{3}{2}\right)=-1\Leftrightarrow a=-\dfrac{2}{3}\)

mà điểm vuống góc này lại nằm tại trục tung , cộng với \(d_3\) cắt trục tung tại điểm \(\left(0;-5\right)\) \(\Rightarrow-5=0+b\Leftrightarrow b=-5\)

vậy \(\left(d_5\right):y=-\dfrac{2}{3}x-5\)

e) ta có : \(d_3\) cắt \(d_2\) \(\Leftrightarrow-x=\dfrac{3}{2}x-5\Leftrightarrow x=2\Rightarrow y=-2\)

\(\Rightarrow\) giao điểm của \(d_2\)\(d_3\)\(M\left(2;-2\right)\)

vậy tọa độ giao điểm của \(d_2\)\(d_3\)\(M\left(2;-2\right)\)

g) ta có : \(d_5\) cắt \(d_4\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}x-5\Leftrightarrow x=-3\Rightarrow y=-3\)

\(\Rightarrow\) giao điểm của \(d_5\)\(d_4\)\(N\left(-3;-3\right)\)

vậy tọa độ giao điểm của \(d_4\)\(d_5\)\(M\left(-3;-3\right)\)

13 tháng 7 2018

à câu c là d4 ⊥ d3 nhá