K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì ΔABC vuông tại A

==> BC2 = AC+AB2 ( Định lý Pitago )

       BC2 = 42 + 32 

       BC= 27

==> BC = √27

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

Bài 1: 

a: \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên AB<AC

Xét ΔBAC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔDBC có

HB<HC

HB là hình chiếu của DBtrên BC

HC là hình chiếu của DC trên BC

Do đó: DB<DC

=>\(\widehat{DCB}< \widehat{DBC}\)

28 tháng 10 2016

Hình học lớp 7

12 tháng 2 2019

A B C H

Cm: Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có góc B = góc C (vì t/giác ABC cân tại A)

 AB = AC (gt)

 góc AHB = góc AHC = 900 (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - gn)

=> HB = HC (hai cạnh tương ứng)

=> góc BAH = góc CAH (hai góc tương ứng)

b) Ta có: HB = HC = AB/2 = 8/2 = 4 (cm)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H, ta có:

 AB2 = HB2 + AH2 

=> AH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AH = 3

Vậy AH = 3 cm

c) Xem lại đề

19 tháng 6 2019

c. Xét △ABH có: ^AHB = 90o

⇒ ^BAH + ^B = 90o (hai góc nhọn phụ nhau) (1)

Xét △AHC có: ^AHC = 90o

⇒ ^CAH + ^C = 90o (hai góc nhọn phụ nhau) (2)

Từ (1) và (2)

Mà ^C > ^B (cmt)

⇒ ^CAH > ^BAH (đpcm)

H A B C

Chứng minh:

a, Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\), có:

\(\)AB=AC (tam giác ABC cân tại A) -> cạnh huyền

AH: cạnh chung -> cạnh góc vuông

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}->gócvuông\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cạnhhuyền-cạnhgócvuông\right)\)

=> \(HB=HC\) (2 cạnh tương ứng)

b, Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cạnhhuyền-cạnhgócvuông\right)\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

18 tháng 5 2017

Hình tự vẽ nhé

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH có :

AB=AC

Cạnh AH chung

góc AHB = góc AHC

=> tam giác ABH = tam giác ACH ( cạnh huyền góc nhọn )

Suy ra : HB=HC

b, Ta có : tam giác ABH = tam giác ACH ( câu a )

=> Góc BAH = Góc CAH (2 cạnh tương ứng )
Chúc bạn học tốt thanghoa

22 tháng 4 2019

a, Xét tam giác HAB có: AB= AH2 + BH2 => AB= 42 + 22 => AB= 16 + 4 = 20 => AB = \(\sqrt{20}\)

 Xét tam giác HAC có: AB= HA+ HC=> AC= 4+ 8=> AC= 16 + 64 = 80 => AC = \(\sqrt{80}\)

b, Ta có: AB < AC\(\left(\sqrt{20}< \sqrt{80}\right)\) 

=>\(\widehat{B}< \widehat{C}\:\)(Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

22 tháng 4 2019

Á mk nhầm nha \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

1 tháng 5 2017

9/4/2004 BMT

1 tháng 5 2017

9/4/2004 BMT là sao vậy?