Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)
\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{110^2}{25}=484\left(\Omega\right)\)
a, MCD: R1ntR2
Giả sử đèn sáng bình thường
Thì U1=110V; U2=110V
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{121+484}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\)
Vì \(I\ne I_1\ne I_2\left(\dfrac{4}{11}\ne\dfrac{10}{11}\ne\dfrac{5}{22}\right)\)
Vậy các đèn sáng ko bình thường
b, Để đèn sáng bình thường
Thì U1=110V; U2=110V
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{R_1}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)
Vì I1 >I2
Nên I2 là Cường độ dòng điện thành phần
Vậy ta sẽ có mạch như sau : MCD : R1nt(R2//Rb)
I2b=I1=\(\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)
\(I_b=I_{2b}-I_2=\dfrac{10}{11}-\dfrac{5}{22}=\dfrac{15}{22}\left(A\right)\)
\(U_b=U_2=110\left(V\right)\)
\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{110}{\dfrac{15}{22}}=\dfrac{484}{3}\left(\Omega\right)\)
a) I 1 = P đ m 1 / U đ m 1 = 1 A
I 2 = P đ m 2 / U đ m 2 = 1 , 5 A
b) Giải thích
Vẽ đúng sơ đồ
c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x = I 1 = 1 A
Điện trở các đèn là:
R 1 = U 2 đ m 1 / P đ m 1 = 12
R 2 = U 2 đ m 2 / P đ m 2 = 4
Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:
U m a x = I m a x . ( R 1 + R 2 ) = 16 V
Công suất của đèn 1 là 12W
Công suất đèn 1 là I m a x . R 2 = 1 . 4 = 4 W
Tóm tắt:
\(U_1=110V\)
\(P_1=12\)W
\(U_2=110V\)
\(P_2=25\)W
\(U=220V\)
b. \(R_b=?\Omega\)
c. \(A=?\)Wh = kWh = J
GIẢI:
\(I=I_b=I_{12}=\left(\dfrac{12}{110}\right)+\left(\dfrac{25}{110}\right)=\dfrac{37}{110}\left(R12ntR_b\right)\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{220-110}{\dfrac{37}{110}}\simeq327,03\Omega\)
\(A=UIt=220.\dfrac{37}{110}.2=148\)Wh = 0,148kWh = 532800J
a)\(R_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{110^2}{22}=550\Omega\)
\(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{22}{110}=0,2A\)
\(R_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}^2}{P_{Đ2}}=\dfrac{110^2}{55}=220\Omega\)
\(I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{55}{110}=0,5A\)
b)\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=550+220=770\Omega\)
\(I_m=\dfrac{110}{770}=\dfrac{1}{7}A\)
a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω
\(R_2\)=
a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω
\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω
Đ 1 mắc /nt Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:
R ' 1 = 50% R 1 = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2 = 50% R 2 = 0,5.645,33 = 322,67Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
R ' = R ' 1 + R ' 2 = 242 + 322,67 = 564,67Ω
Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A
⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2 = 0,39A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 và Đ 2 :
U ' 1 = I ' . R ' 1 = 0,39.242 = 94,38V.
U ' 2 = I ' . R ' 2 = 0,39.322,67 = 125,84V.
Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W
Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω
Cường độ dòng điện qua mạch:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:
U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V
U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V
Công suất của đoạn mạch:
→ Đáp án A
a, \(=>R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{110}=110\left(om\right)\)
\(=>R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{55}=220\left(om\right)\)
b,\(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=220+110=330\left(om\right)=>I=I1=I2\)
\(=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{220}{330}=\dfrac{2}{3}A\)
\(=>Iđm1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{110}{110}=1A>I1\)=>đèn 1 sáng yếu hơn bình thường
\(=>Idm2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{55}{110}=\dfrac{1}{2}< I2\)=>đèn 2 =>đèn 2 sáng mạnh hơn bth
c,\(=>P1=I1^2R1=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2.110=48,8W\)
\(=>P2=I2^2R2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2.220=97,8W\)
d, buồn ngủ quá để sáng m tui dậy lm nốt