Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:
F – Fms1 – Fms2 = (m1 + m2).a
Dễ thấy: N1 = P1; N2 = P2
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật B:
T – μm2.g = m2.a ⟹ T = (μg + a).m2 = 0,5625 N
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật B:
Do dây chỉ chịu được lực căng tối đa Tmax ⟹ T ≤ Tmax
Vì A và B đứng yên nên A,B,C tào thành một vật chuyển động
Theo định luật II Newton xét với vật A:
P → A + T → A + N → A = m A . a →
Chiếu theo phương thẳng đứng
T A − P A = 0 ⇒ T A = m A . g = 0 , 3.10 = 3 N
Xét với vật B: P → B + N → B + T → B = m B a →
Chiếu theo phương ngang ⇒ T B = m B . a ⇒ a = T B m B
Vì dây không dãn nên
T A = T B = 3 N ⇒ a = 3 0 , 2 = 15 m / s 2
Xét đối với cả hệ vật ( A + B + C ): P → + N → + F → = m a →
Chiếu theo phương chuyển động
F = m a ⇒ F = m A + m B + m C a = 0 , 3 + 0 , 2 + 1 , 5 .15 = 30 N
Chọn C.
Bỏ qua khối lượng ròng rọc: T1 = T2 = T
Dây không dãn: a = a1 = a2 = a.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho từng vật với chiều dương tương ứng như hình vẽ, ta có:
- Các lực tác dụng lên vật m 1 : trọng lực P → 1 , phản lực Q 1 → của mặt sàn, lực căng T → 1 của dây.
- Các lực tác dụng lên vật m 2 : trọng lực P → 2 , lực căng T → 2 của dây.
- Áp dụng định luật II - Niutơn, ta được:
P → 1 + Q 1 → + T → 1 = m 1 a → 1 P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2
+ Chiếu (1) lên chiều chuyển động của vật 1, ta được: T 1 = m 1 a 3
+ Chiếu (2) lên chiều chuyển động của vật 2, ta được: P 2 − T 2 = m 2 a 4
Vì dây không dãn và khối lượng không đáng kể nên ta có: T 1 = T 2
Từ (3) và (4), ta suy ra: a = m 2 g m 1 + m 2 = 0 , 4.10 1 , 6 + 0 , 4 = 2 m / s 2
Lực nén lên ròng rọc: F → = T 1 ' → + T → 2 '
Ta có: T ' 1 = T 1 = m 1 a = 1 , 6.2 = 3 , 2 N T ' 2 = T 2 = T 1 = 3 , 2 N
Vì T 1 ' → ⊥ T 2 ' →
suy ra F = 3 , 2 2 + 3 , 2 2 = 3 , 2 2 N
Đáp án: C
Theo định luật II Newton ta có
Đối với vật một: P → 1 + T → 1 = m 1 a → 1 1
Đối với vật hai: P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 2
Xét ròng rọc 2 T → 1 + T → 2 = 0 3
Chiếu (1) lên trục O 1 x 1 : − P 1 + T 1 = m 1 . a 1 *
Chiếu (2) lên trục O 2 x 2 : P 2 − T 2 = m 2 . a 2 * *
Từ (3): T 2 = 2 T 1 ( * * * )
Ta có s 1 = 2 s 2 ⇒ a 1 = 2 a 2 * * * *
Thay * * * ; * * * * vào * ; * * có − m 1 . g + T 1 = m 1 . a 1
m 2 . g − 2 T 1 = m 2 . a 1 2
⇒ a 1 = 2 m 2 − 2 m 1 4 m 1 + m 2 . g = 2 4 − 2.3 4.3 + 4 .10 = − 2 , 5 m / s 2
⇒ a 2 = 1 2 . a 1 = 1 2 . − 2 , 5 = − 1 , 25 m / s 2
Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên
Lực căng của sợi dây
T 1 = m 1 . a 1 + g = 3. − 2 , 5 + 10 = 22 , 5 N
T 2 = 2 T 1 = 45 N
tui cx biết trang này nè