Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
â, là câu đơn
b là câu ghép
c là câu ghép
xác định chủ ngữ ,vị ngữ dể bn tự làm
a) CN: ánh nắng ban mai
VN: trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông
=> câu đơn
b) CN1: làn gió nhẹ
VN1: chạy qua
CN2: những chiếc lá
VN2: lay động như những đốm lửa vàng, lửa đổ bập bùng cháy
=> câu ghép
c) CN1: nắng
VN1: lên
CN2: nắng
VN2: chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín
=> câu ghép
A:ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng ,xua tan dần hơi lạnh mùa đông
-> Câu ghép
=> chủ ngữ: ánh nắng ban mai
=>vị ngữ:trải xuống cánh đồng vàng óng ,xua tan dần hơi lạnh mùa đông
B: trời rải mây trắng nhạt , biển mơ màng dịu hơi sương
-> câu ghép
vế 1:
=>chủ ngữ: trời
=> vị ngữ : rải mậy trắng nhạt
Vế 2
=> chủ ngữ: biển
=> vị ngữ: mơ màng dịu hơi sương
ánh nắng .... vàng óng là trạng ngữ
câu nghép
trời rải mây trắng hạt là trạng ngữ
câu nghép
mik bt chỉ có z thôi
a) Câu văn thứ nhất là câu đơn
+) CN: tre
+) VN: xung phong vào xe tăng, đại bác
b) - Đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
a . Là câu đơn
Trạng ngữ : Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm
Chủ ngữ : hoa thảo quả
Vị ngữ : nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ .
b . Là câu ghép
Trạng ngữ : Ngày qua , trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông
Chủ ngữ : những chùm hoa
Vị ngữ : khép miệng đã bắt đầu kết trái .
Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.
==> Đáp án : Ý B : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Chủ ngữ : Những giọt sương sớm
Vị ngữ là chỗ còn lại
Đây là câu đơn
k nha
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\