Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nNO=3,36/22,4=0,15
Theo định luật bảo toàn mol e
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e
\)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
=> 3a+2b=3.0,15=0,45
Ta có hpt:\(\begin{cases}3a+2b=0,45\\56a+64b=12,4\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(n_{Fe\left(NO3\right)3}=n_{Fe}=0,05,n_{Cu\left(NO3\right)2}=n_{Cu_{ }_{ }}=0,15\)Từ đó tính m nha bạn
a. Trích các mẫu thử, cho quỳ tím vào :
+ Quỳ tím chuyển đỏ: HCl và H2SO4 (I)
+ Quỳ tím chuyển xanh: Ba(OH)2
+ Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Ca(NO3)2(II)
Cho dd BaCl2 vào (I):
+ Hiện tượng kết tủa: H2SO4
+ Không hiện tượng: HCl
H2SO4 + BaCl2->BaSO4+2HCl
Cho dd AgNO3 vào (II):
+ Hiện tượng kết tủa: NaCl
+ Không hiện tượng : Ca(NO3)2
NaCl+AgNO3 -> AgCl+NaNO3
b. Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào :
+ Quỳ tím chuyển xanh: KOH
+ Quỳ tím chuyển đỏ: HCl và H2SO4(I)
+ Quỳ tím không đổi màu: Na2S và NaNO3 (II)
Cho dd BaCl2 vào (I):
+ Hiện tượng kết tủa: H2SO4
+ Không hiện tượng: HCl
Cho dd HCl vào (II):
+ Có khí mùi trứng thối:Na2S
+ Không iện tượng: NaNO3
Na2S+2HCl -> 2NaCl+H2S
- Cho phenolphtalein vào các mẫu thử của các chất trên, quan sát thấy chất nào làm phenolphtalein không màu hóa đỏ là NaOH, các mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì.
- Cho NaOH vừa đủ vừa nhận ra vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào xuất hiện màu đỏ hồng là Ba(NO3)2, 2 mẫu thử còn lại không có hiện tượng. (Do lượng axit có trong 2 mẫu thử còn lại đã trung hòa lượng NaOH thêm vào, nên phenolphtalein không bị chuyển màu)
Ghi PTHH xảy ra.
- Cho Ba(NO3)2 vừa nhận ra vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, không có hiện tượng gì là HCl.
Ghi PTHH xảy ra.
a. Cho HCl vào các mẫu thử:
Nếu có kết tủa trắng là AgNO3 + HCl --> AgCl\(\downarrow\) +HNO3
Nếu có khí bay ra là Na2CO3
Na2CO3 +2HCl -->2NaCl\(\downarrow\) + CO2\(\uparrow\) + H2O
Cho AgNO3 vào các mẫu thử còn lại
Nếu có kết tủa vàng lục là NaBr
AgNO3 + NaBr --> AgBr\(\downarrow\) + NaNO3
Nếu có kết tủa trắng là BaCl2
2AgNO3 + BaCl2 -->2AgCl\(\downarrow\) + Ba(NO3)2
Còn lại là Zn(NO3)2
2. Cho AgNO3 các mẫu thử nếu:
+ Có kết tủa trắng là MgCl2
MgCl2 +2AgNO3 -->2AgCl\(\downarrow\) + Mg(NO3)2
+ Có kết tủa vàng lục là KBr
KBr+AgNO3 --> AgBr\(\downarrow\) + KNO3
+ Có kết tủa vàng đậm là NaI
NaI+AgNO3 --> AgI\(\downarrow\) + NaNO3
Còn lại là AgNO3
B.1,4
Vì ta thấy 4 pứ điều ra acid HNO3
muối PbS và CuS không tan trong nước và acid nên phân biết được
còn muối BaS và CaS tan trong nước và acid nên không có pứ xảy ra
✽ cần nhớ độ tan của muối kim loại_S2-
dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Li - K - Ba - Ca - Na - Mg - Al - Mn - Zn - Cr - Fe - Ni - Sn - Pb - H - Cu - Hg - Ag - Pt - Au.
- muối sunfua của kim loại trước Mg tan trong nước và acid
- muối sunfua của kim loại từ Mg đến trước Pb không tan trong nước nhưng tan trong acid.
- muối sunfua của kim loại từ chì trở về sau không tan trong nước lẫn acid