K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

AB=( 3;-2)

AC=( -6-3t;8+2t-4)

để A, B, C thẳng hàng<=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{-1}{2+t}=\dfrac{-1}{2+t}\)

từ đó chứng minh được A, B, C thẳng hàng

9 tháng 11 2018

áp dụng quy tắc AB bằng kAC phải hơn ko bạn

CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Bài 1) Viết PTTQ của đường thẳng d a) Qua M(-1;-4) và song song với đường thẳng 3x+5y-2=0 b) Qua N(1;1) và vuông góc với đường thẳng 2x+3y+7=0 Bài 2) Viết PT đường thẳng đi qua M(2;5) và cách đều hai điểm P(-1;2),Q(5;4) Bài 3) Cho đường thằng d1: 2x-y-2=0 ; d2: x+y+3=0 và điểm M(3;0). Viết phương trình đường thẳng D đi qua M, cắt d1 và d2 lần lượt tại điểm A và B...
Đọc tiếp

CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bài 1) Viết PTTQ của đường thẳng d

a) Qua M(-1;-4) và song song với đường thẳng 3x+5y-2=0

b) Qua N(1;1) và vuông góc với đường thẳng 2x+3y+7=0

Bài 2) Viết PT đường thẳng đi qua M(2;5) và cách đều hai điểm P(-1;2),Q(5;4)

Bài 3) Cho đường thằng d1: 2x-y-2=0 ; d2: x+y+3=0 và điểm M(3;0). Viết phương trình đường thẳng D đi qua M, cắt d1 và d2 lần lượt tại điểm A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Bài 4) Cho tam giác ABC biết A(2;1) B(-1;0) C(0;3)

a) Viết PTTQ của đường cao AH

b)Viết PTTQ của đường trung trực của đoạn thẳng AB

c) Viết PTTQ của đường thẳng BC

d) Viết PTTQ của đường thẳng qua A và song song với đường thẳng BC

Bài 5) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng ΔΔsong song với đường thẳng d: 3x-4y+1=0 và cách d một khoảng bằng 1

Bài 6) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình cạnh BC: x-2y+5=0, phương trình đường trung tuyến BB': y-2=0 và phương trình đường trung tuyến CC': 2x-y-2=0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.

Bài 7) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thằng d1: x-y-4=0 , d2: 2x=y-2=0 và 2 điểm A(7;5) B(2;3). Tìm điểm C trên đường thẳng d1 và điểm D trên đường thằng d2 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài 8) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm A của cạnh CD thuộc đường thằng d: x+y-5=0. Viết phương trình đường thẳng AB.

CHỦ ĐỀ ĐƯỜNG TRÒN:

Bài 9) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thằng d: 2x-y-5=0 và hai điểm A(1;2) B(4;1). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d và đi qua hai điểm A,B

Bài 10) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x+3y+8=0, d2: 3x-y+10=0 và điểm A(-2;1). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d1 đi qua điểm A và tiếp xúc với d2

Bài 11) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-1;1) B(3;3) và đường thẳng d: 3x-y+8=0. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm A,B và tiếp xúc với d

Bài 12) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d: x+2y-3=0 và ΔΔ: x+3y-5=0. Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính bằng 2√1052105, có tâm thuộc d và tiếp xúc với ΔΔ

Bài 13) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x−1)2+(y−2)2=8(x−1)2+(y−2)2=8

a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(3;-4)

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm B(5;-2)

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: x+y+2014=0

d) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C), biết tiếp tuyến tạo với trục tung một góc 45 độ

CHỦ ĐỀ ELIP

Bài 14) Xác định các đỉnh, độ dài các trục, tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai của elip có phương trình sau:

a) x22+y22=1x22+y22=1

b) 4x2+25y2=1004x2+25y2=100

Bài 15) Lập phương trình chính tắc của Elip, biết

a) Elip đi qua điểm M(2;53)(2;53) và có một tiêu điểm F1(-2;0)

b) Elip nhận F2(5;0) là một tiêu điểm và có độ dài trục nhỏ bằng 4√646

c) Elip có độ dài trục lớn bằng 2√525 và tiêu cự bằng 2.

d) Elip đi qua hai điểm M(2;−√2−2) và N(−√6;1)(−6;1)

Bài 16) Lập phương trình chính tắc của Elip, biết:

a) Elip có tổng độ dài hai trục bằng 8 và tâm sai e=1√2e=12

b) Elip có tâm sai e=√53e=53 và hình chữ nhật cơ sở có chu vi bằng 20.

c) Elip có tiêu điểm F1(-2;0) và hình chữ nhật cơ sở có diện tích bằng 12√5
HELP ME ĐI MẤY BẠN ƠI !!!!

1
1 tháng 4 2020

ghi nhiều vậy ai dám làm bạn. Bạn nên chia bài thành nhiều câu nhỏ rồi hỏi

19 tháng 9 2020

em cảm ơn ạ

NV
1 tháng 6 2020

\(A\left(2;3\right)\) \(\Rightarrow\) I thuộc đường thẳng d' qua A vuông góc \(\Delta\)

Phương trình d':

\(2\left(x-2\right)-1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow2x-y-1=0\)

Gọi \(I\left(a;2a-1\right)\) \(\Rightarrow IA=\sqrt{\left(a-2\right)^2+\left(2a-4\right)^2}=\sqrt{5\left(a-2\right)^2}\)

Gọi H là trung điểm BC, do IBC vuông cân tại I \(\Rightarrow IH\perp BC\Rightarrow IH=d\left(I;d\right)\)

Mặt khác IH là trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông cân

\(\Rightarrow IH=\frac{IB\sqrt{2}}{2}=\frac{IA\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=\frac{IA\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|3a-\left(2a-1\right)-9\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\frac{\sqrt{10\left(a-2\right)^2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|a-8\right|=5\sqrt{\left(a-2\right)^2}=5\left|a-2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-8=5a-10\\a-8=10-5a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=\frac{1}{2}\\a=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I\left(\frac{1}{2};0\right)\\I\left(3;5\right)\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường tròn thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+y^2=\frac{45}{4}\\\left(x-3\right)^2+\left(y-5\right)^2=5\end{matrix}\right.\)

Bạn kiểm tra lại tính toán

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2020

Lời giải:

\(\overrightarrow{AB}=(-4,2)\)

\(\overrightarrow{u_d}=(2,-1)\)

Để 2 đường thẳng cắt nhau thì \(\frac{-4}{2}\neq \frac{2}{-1}\) (vô lý)

Do đó 2 đường thẳng không thể cắt nhau với mọi $m$. Đáp án D

20 tháng 4 2020

PTTQ của d : \(1\left(x-m\right)+2\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2y-m-2=0\)

Để d cắt AB thì A và B nằm khác phía so với d hoặc là một trong 2 điểm A và B nằm trên d . Nên ta có :

\(\left(1+4-m-2\right)\left(-3+8-m-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(-m+3\right)\left(-m+3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

Chọn B

20 tháng 4 2020

À mk thiếu . Định m để đn thẳng AB và d có điểm chung

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2020

Bạn xem lại đề. Xác định $m$ để đoạn thẳng $AB$ có điểm chung là như thế nào thế?