K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

Cách 1:

Quy đổi hỗn hợp thành FeO và Fe2O3

Số mol FeCl2 = 0,3 mol

FeO \(\rightarrow\) FeCl2

Fe2O3 \(\rightarrow\) 2FeCl3

x 2x

Ta có: 0,3 . 72 + 160x = 29,6

giải ra x = 0,05 mol

\(m_FeCl_3\) = 2 . 0,05 . 162,5 = 16,25 (gam)

21 tháng 7 2017

Cách 2:

Quy đổi hỗn hợp thành FeO và Fe3O4

FeO \(\rightarrow\) FeCl2

x_______x

Fe3O4 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + FeCl2

y_________2y______y

Ta có:

x + y = 0,3 (1)

72x + 232y = 29,6 (2)

giải ra x = 0,25 ; y = 0,05

\(m_FeCl_3\) = 2 . 0,05 . 162,5 = 16,25 (gam)

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO, Al2O3 và R2O3. Lấy 15,4 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua, thu được hỗn hợp B (gồm khí H2 dư và hơi nước) và chất rắn D. Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 84,07%, đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH đã tiêu tốn mất 4,8 gam và còn lại chất...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO, Al2O3 và R2O3. Lấy 15,4 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua, thu được hỗn hợp B (gồm khí H2 dư và hơi nước) và chất rắn D. Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 84,07%, đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH đã tiêu tốn mất 4,8 gam và còn lại chất rắn không tan E. Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được 8,64 gam chất rắn F. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazơ.

a)Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 gam A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

1
24 tháng 11 2017

sai đề r

29 tháng 8 2016

\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)

Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:

\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)

Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)

\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)

\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)

Hòa tan X trong HNO3

Quá trình oxi hóa

  Fe →Fe3+ +3e      

  R→ Rn+  +ne
Quá trình khử:

             NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O

                     0,04 ← 0,03 ←0,01

             NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O

                       0,3 ← 0,24 ←0,03

Áp dụng bảo toàn electron ta có

    3a+ nb =0,27  (3)

 Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18  thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 →  là Al

   %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+

cho NaOH vào Z

  H+ + OH- → H2O

  0,034→0,034          

  Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 

  0,03→0,09→0,03

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 

 Al(OH)3 + OH- →AlO2-  + 2H2O

   Vì Fe(OH)3 kết tủa hết nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol có 2 trường hợp

TH1 : Al3+ dư  nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M

TH2: Al3+ hết nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M

 

29 tháng 8 2016

thảo phạm chắc mà

17 tháng 5 2016

- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:

BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl  (1)

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl     (2)

- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.

                   BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl     (3)

- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:

\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)

- Số mol  BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:

\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)

- Suy ra tổng số mol  Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng:  \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)

- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:

\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)

- Khối lượng dung dịch A:  \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:

\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)

11 tháng 9 2019

Y có thể hòa tan Cu tạo NO ⇒ Y có H+, NO3- dư. ⇒ Fe → Fe3+
Vì không có sản phẩm khử nào khác ngoài NO và NO2 ⇒ không có NH4+
⇒ H trong HNO3 chuyển thành H trong H2O
nH2O=12nHNO3nH2O12nHNO3 pứ
Bảo toàn khối lượng: mX + mHNO3mHNO3pứ = mmuối + mH2O+mNO+NO2mH2OmNONO2

nHNO3nHNO3 pứ = 1,62 mol; nH2OnH2O = 0,81 mol
nHNO3nHNO3 dư = 0,03 mol
Giả sử trong muối khan gồm x mol Fe2(SO4)3 và y mol Fe(NO3)3
⇒ mmuối = 400x + 242y = 77,98
⇒ Chất rắn sau nung gồm: (x + 0,5y) mol Fe2O3 và 3x mol BaSO4
⇒ mrắn = 160(x + 0,5y) + 233.3x = 83,92
⇒ x = 0,08; y = 0,19 mol
Dung dịch Y gồm: 0,35 mol Fe3+; 0,6 mol NO3-; 0,03 mol H+ có thể phản ứng với Cu
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ nCu pứ = 3838 nH+ + 1212nFe3+ = 0,18625 mol
⇒ m = 11,92g